Sông nào sau đây không bắt nguồn từ miền Tây Trung Quốc?
A. Trường Giang
B.Hoàng Hà
C. Hắc Long Giang
D.Mê Công
Sông nào sau đây không bắt nguồn từ miền Tây Trung Quốc?
A. Trường Giang
B.Hoàng Hà
C. Hắc Long Giang
D.Mê Công
Hướng dẫn: Mục II (lược đồ 10.1), SGK/87 địa lí 11 cơ bản.
Đáp án: C
tình hình kinh tế của đồng bằng sông hồng,Bắc Trung bộ,Duyên hải nam trung bộ
KINH tế của duyên hải nam trung bộ ;
Khó khăn của vùng là quỹ đất nông nghiệp rất hạn chế.
Sản lượng lương thực bình quân là 281,5 kg/người, thấp hơn mức trung bình cả nước (463,6 kg/người, năm 2002).
Những cánh đồng hẹp ven biển có diện tích nhỏ, đất xấu, thiếu nước và thường bị bão lụt về mùa mưa.
Ngư nghiệp là thế mạnh của vùng, chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản khai thác của cả nước (năm 2002).
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là mực, tôm, cá đông lạnh.
THAM KHẢO
kinh tế của đồng bằng sông hồng :
Tình hình phát triển kinh tế
Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng Nông- lâm- ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.
1. Công nghiệp
Công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất Việt Nam và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Hình 21.1. Biểu đồ cơ cấu kinh tế của Đổng bằng sông Hồng (%)
Giá trị sản xuất công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng tăng mạnh từ 18,3 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng, chiếm 21% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2002).
Hình 21.2. Lược đồ kinh tế Đồng baefng sông Hồng
Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng.
Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là : công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.
Sản phẩm công nghiệp quan trọng của vùng là máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng như : vải, sứ dân dụng, quần áo, hàng dệt kim, giấy viết, thuốc chữa bệnh, v.v.
2. Nông nghiệp
* Trồng trọt:
- Điều kiện phát triển:
+ Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.
+ Đất phù sa màu mỡ.
- Tình hình phát triển:
+ Đứng thứ hai cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực.
+ Đứng đầu cả nước về năng xuất lúa nhờ có trình độ thâm canh cao.
+ Phát triển một số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao: cây ngô đồng, khoai tây, su hào,...vụ đông đang trở thành vụ sản xuất chính ở một số địa phương.
Bảng 21.1. Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông cửu Long và cả nước (tạ/ha)
Năm Vùng | 1995 | 2000 | 2002 |
Đồng bằng sông Hồng | 44,4 | 55,2 | 56,4 |
Đồng bằng sông Cửu Long | 40,2 | 42,3 | 46,2 |
Cả nước | 36,9 | 42,4 | 45,9 |
* Chăn nuôi:
- Điều kiện phát triển;
+ Cơ sở thức ăn phong phú.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
-Tình hình phát triển:
+ Đàn lợn chiếm tỉ trọng cao nhất cả nước.
+ Chăn nuôi bò, gia cầm và nuôi trồng thủ sản đang được phát triển.
3. Dịch vụ
Nhờ kinh tế phát triển mà hoạt động vận tải trở nên sôi động. Thủ đô Hà Nội và thành phố Hải Phòng là hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng.
Hà Nội, Hải Phòng đồng thời là hai trung tâm du lịch lớn ở phía bắc đất nước. Đồng bằng sông Hồng có nhiểu địa danh du lịch hấp dẫn, nổi tiếng là Chùa Hương, Tam Cốc - Bích Động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà,...
Bưu chính viễn thông là ngành phát triển mạnh ờ Đồng bằng sông Hồng.
Hà Nội là trung tâm thông tin, tư vấn, chuyển giao công nghệ, đồng thời là một trong hai trung tâm tài chính, ngân hàng lớn nhất của nước ta.
Sông lớn nào sau đây bắt nguồn từ Tây Tạng ở Trung Quốc?
A. Sông Trường Giang và sông Hoàng Hà.
B. Sông Hoàng Hà.
C. Sông Trường Giang.
D. Sông Trường Giang và sông Tây Giang.
Biết thế mạnh về tình hình phát triển kinh tế của vùng duyên hải nam trung bộ, vùng bắc trung bộ, vùng đồng bằng sông hồng, vùng trung du và miền núi bắc bộ.
Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ có diện tích bao nhiêu?
A. 23,550 km2. B. 33.550 km2. C. 32.500 km2 D. 22.500 km2.
Câu 2: Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng kinh tế nào sau đây?
A. Đông Nam Bộ. B. Đb Sông Hồng C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.
Câu 3: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực nào?
A. Đb Sông Hồng B. Đông Nam Bộ. C. Đb Sông Cửu Long D. Bắc Trung Bộ.
Câu 4: Loại khí hậu nào sau đây đúng với khí hậu Đông Nam Bộ:
A. Nhiệt đới gió mùa. B. Cận Nhiệt đới. C. Xích đạo. D. Cận xích đạo
Câu 5: Tỉ lệ dân số thành thị của Đông Nam Bộ năm 1999 là:
A. 55,5%. B. 50,5%. C. 56,5%. D. 66,5%.
Câu 6: Khu vực trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước là:
A. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên D. Đb Sông Hồng
Câu 7: Khu vực có mạng lưới sông ngòi dày đặc là:
A. Nam Á B. Đông Nam Á. C. Đông Á. D. Tây Nam Á.
Câu 8: Thành phố nào sau đây là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước:
A. Tp Hà Nội. B. Tp Đà Nẵng. C. Tp Nha Trang. D. Tp Hồ Chí Minh
Câu 9: Số lượng các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công là:
A. 4 nước. B. 5 nước. C. 6 nước. D. 7 nước.
Câu 10: Loại đất có giá trị trồng cây lương thực của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Đất phù sa ngọt. B. Đất phù sa mặn. C. Đất phèn. D. Đất đỏ ba dan.
Câu 11: Ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, loại động vật nuôi phát triển mạnh là:
A. Lợn đàn B. Gà trang trại C. Vịt đàn thả đồng. D. Tôm, cá
Câu 12: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước là:
A. Tây Nguyên B. Đông Nam Bộ. C. Đb sông Cửu Long. D. Đb Sông Hồng.
Câu 13: Ngành sản xuất công nghiệp nào ở Đb sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP?
A. Hóa chất. B. Dệt, may mặc. C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Cơ khí.
Câu 14: Hòn đảo lớn nhất và có tiềm năng lớn về du lịch của vùng đồng bằng sông Cửu Long là.
A. Phú Quốc. B. Hòn Khoai C. Thổ Chu D. Côn Sơn.
Câu 15:Thành phố lớn nhất của vùng đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Cần Thơ. B. Mĩ Tho. C. Long Xuyên. D. Cà Mau.
Câu 16: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực:
A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Đb sông Cửu Long D. Đông Nam Bộ
Bồn địa Tứ Xuyên ở Trung Quốc nằm giữa hai sông nào?
A. Sông Hoàng Hà và Ta-rim.
B. Sông Ta-rim và Liên Hà.
C. Sông Hoàng Hà và Trường Giang.
D. Các ý trên sai.
Mùa mưa chính bắt đầu từ tháng VIII là nét đặc trưng về khí hậu của vùng
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên.
C. Đồng bằng sông Hồng. D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Giải thích?
Trên lĩnh vực kinh tế, các triều đại phong kiến phương Bắc đã bắt người Việt học chữ Hán, theo các lễ nghi của Trung Hoa. sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc rồi chia thành các quận, huyện. . thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nước của người Việt cổ. chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý, hương liệu
Trên lĩnh vực kinh tế, các triều đại phong kiến phương Bắc đã bắt người Việt học chữ Hán, theo các lễ nghi của Trung Hoa. sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc rồi chia thành các quận, huyện. . thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nước của người Việt cổ. chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý, hương liệu
chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý, hương liệu
Trên lĩnh vực kinh tế, các triều đại phong kiến phương Bắc đã bắt người Việt học chữ Hán, theo các lễ nghi của Trung Hoa. sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc rồi chia thành các quận, huyện. . thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh yêu nước của người Việt cổ. chiếm đoạt ruộng đất, bắt người Việt cống nạp các sản vật quý, hương liệu
chữ chăm cỗ có nguồn gốc từ
a. Chữ Phạn (ẤN ĐỘ0
b. Chữ Nôm (Việt Nam)
c. Chữ Hán (Trung Quốc)
d. Chữ La tinh (Hi Lạp)
câu nào đúng ạ