a) A = ( -3,2 ) . -15/64 + ( 0.8 - hai và bốn phần năm ) : ba và hai phần ba
1) tính nhanh:
a)-4/9.7/15+4/-9.8/15
b) 5/-4.16/25+-5/4.9/25
c)-5/12.4/19+-7/12.4/19-40/57
d) bốn mười một phần hai ba trừ 9/14+ hai mười hai phần hai ba trừ 5/4
e) hai mười ba phần hai bảy trừ 7/15+ ba mười bốn phần hai bảy trừ 8/15
g) mười một một phần bốn - (hai năm phần bảy + năm một phần tư)
a; -\(\dfrac{4}{9}.\dfrac{7}{15}+\dfrac{4}{-9}.\dfrac{8}{15}\)
= - \(\dfrac{4}{9}\).(\(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}\))
= - \(\dfrac{4}{9}\).1
= - \(\dfrac{4}{9}\)
b; - \(\dfrac{5}{4}.\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{-5}{4}\).\(\dfrac{9}{25}\)
= - \(\dfrac{5}{4}\).(\(\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{9}{25}\))
= - \(\dfrac{5}{4}\). 1
= - \(\dfrac{5}{4}\)
c; \(-\dfrac{5}{12}.\dfrac{4}{19}\) + \(\dfrac{-7}{12}.\dfrac{4}{19}-\dfrac{40}{57}\)
= - \(\dfrac{5}{12}\).\(\dfrac{4}{19}\) - \(\dfrac{7}{12}\).\(\dfrac{4}{19}\) - \(\dfrac{4}{19}\).\(\dfrac{10}{3}\)
= - \(\dfrac{4}{19}\).(\(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{10}{3}\))
= - \(\dfrac{4}{19}\).\(\dfrac{13}{3}\)
= - \(\dfrac{52}{57}\)
tổng của ba số là 410 Tìm số thứ ba biết ba phần năm số thứ nhất bằng một phần bốn số thứ hai và bằng 4 phần 15 số thứ ba
Số thứ 1 = 100
Số thứ 2 = 160
Số thứ 3 = 150
Ba và một phần hai cộng bốn và năm phần bảy trừ năm và năm phần mười bốn bằng bao nhiêu
\(3\frac{1}{2}+4\frac{5}{7}-5\frac{5}{14}=\frac{7}{2}+\frac{33}{7}-\frac{75}{14}=\frac{49}{14}+\frac{66}{14}-\frac{75}{14}=\frac{40}{14}=\frac{20}{7}\)
#Fox
????????????????????????????????????!?¿??¿???¿??????????¿??¿?????????????????????
Ba và một phần hai cộng bốn và năm phần bảy trừ năm và năm phần mười bốn bằng bao nhiêu ?
Bạn chỉ giúp mk cách làm được ko ạ
Bài 1 : Dựa vào cách độc sau hãy viết các số
a) mười năm phần hai mốt
b) chín và năm phần mười
c) mười năm đơn vị và bốn phần ba
Bài 2: Viết số thập phân gồm có:
a) Năm đơn vị, hai phần nghìn:
b) Bốn chục, bốn phần mười:
c) Bảy phần mười, hai phần trăm, năm phần nghìn:
d) Tám đơn vị, năm phần mười:
e) Hai mươi lăm đơn vị và bảy mươi hai phần trăm:
f) Bốn trăm linh ba đơn vị và bốn phần trăm:
g) Sáu trăm bảy mươi đơn vị và chín phần nghìn:
h) Không đơn vị, ba phần trăm:
Bài 2:
a: 5,002
b: 40,4
c: 0,725
d: 8,5
a. 5,002
b. 40,4
c. 0,725
d. 8,5
e. 25,72
f. 403,04
g. 670,009
h. 0,03
a) 5,002
b)40,4
c)0,752
d)8,5
e)25,72
f)403,04
g)670,009
h)0,03
chiều rộng của 1 HCN là hai bốn phần năm dm CD của HCN hơn CR một ba phần năm dm
a tính chu vi của HCN
b,CR của HCN là năm ba phần mười và kém CD hai một phần bốn m . Tính chu vi và Dtích HCN
do minh ko viết được ps
Ba mươi sáu phần mười......... Bốn và hai phần ba...... Chín phẩy hai mốt...... Số gồm bà đơn vị, năm phần mười.......
cho xin tick nha :\(\dfrac{36}{10}\) ; 4\(\dfrac{2}{3}\); 9,21; 100; \(\dfrac{5}{10}\)
a. (135,6 - 78,9 ) : 2,5 + 3,39 x 3
b. 5,67 : ( 1,28 + 1,72 ) + 2015
Viết các số sau gồm có:
a) Ba mươi đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm....................
b) Hai mươi bốn đơn vị, hai mươi bảy phần nghìn......................
c) Bốn trăm bảy mươi lăm phần nghìn...............
d) mười hai và bảy phần chín................
Giải:
a) 30,85
b) 24,027
c) 475 1000
d) 12 7 9
viết số thập phân có ;
a) tám đơn vị , sáu phần mười , năm phần trăm (tức là tám đơn vị và sáu mươi lăm phần trăm )
b) bảy mươi hai đơn vị , bốn phần mười , chín phần trăm , ba phần nghìn ( tức là bảy mươi hai đơn vị và bốn trăm chín mươi ba phần nghìn )
c) không đơn vị , bốn phần trăm
a.568
b.39472
c.400
TL:
a) 8,65
b) 72,493
c) 0,04
HT.