Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
5 tháng 5 2015 lúc 21:34

tổng số cây cả 2 lớp trồng là :

235 * 2 = 470 cay

so cay ca 2 lop  sau khi trong them la :

(470+80+40) :2 = 295 cay 

so cay lop 5a trong la :

295 -80 =215 cay 

so cay lop 5b trong la :

470 - 215 = 255 cay 

dap so : lop 5a :215 cay

lop 5b :255 cay

 

Bình luận (0)
LL
5 tháng 5 2015 lúc 19:52

có sai đè k vậy bạn nếu sai thì sửa đẻ mk làm cho

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
27 tháng 3 2016 lúc 19:30

a=10

b=0

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2016 lúc 19:31

a=10

b=0

Bình luận (0)
HH
27 tháng 3 2016 lúc 19:31

3a = 5b

=> a/5 = b/3

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{3}=\frac{a-b}{5-3}=\frac{30}{2}=15\)

a/5 = 15 => a = 15 . 5 = 75

b/3 = 15 => b = 15 . 3 = 45

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
OO
25 tháng 8 2016 lúc 8:20

1. a) a + 5b

ta có: a - b = (a + 5b) - 6b

  do a - b chia hết cho 6 

=> 6b cũng chia hết cho 6

=> a + 5b phải chia hết cho 6 (đccm)

b) a + 17b

ta có: a - b = (a + 17b) - 18b

do a - b chia hết cho 6

=> 18b cũng chia hết cho 6

=> a + 17b phải chia hết cho 6 (đccm)

c) a - 13b

ta có: (a - b) - 12b = a - 13b

do a - b chia hết cho 6

=> 12b cũng chia hết cho 6

=> a - 13b phải chia hết cho 6 (đccm)

ok mk nhé!!!! 456456575675785685787687696356235624534645645775685786787645745

Bình luận (0)
NT
25 tháng 8 2016 lúc 8:26

2, tìm n€z biết n-1 là ước của 12 

=> n = 13 ; 7 ; 5 ; 4 

3, tìm n€z biết n-4 chia hết cho n-1 

n = .... ko có số nào phù hợp 

Bình luận (0)
NT
24 tháng 3 2017 lúc 20:23

a, ta có

a-b=(a+5b)-6b 

Mà a-b chia hết cho 6 nên

=>6b chia hết cho 6 

a+5b chia hết cho 6 (ĐPCM)

b, ta có 

a-b=(a+17b)-18b

Mà a-b chia hết cho 6 nên

=>18b chia hết cho 6 

a+17b chia hết cho 6 (ĐPCM)

c,ta có

a-b-12b=a-13b

Mà a-b chia hết cho 6 nên

=>12b chia hết cho 6 

a-13b chia hết cho 6 (ĐPCM)

2.

N={4;5;7;12}

3

N={ rỗng} ko có kết quả\

ấn đúng cho mình nhá

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
MT
14 tháng 11 2018 lúc 21:11

Gọi 3 phân số đó là \(\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\)

Ta có các tử tỉ lệ với 3;4;5=>a:b:c=3:4:5=>\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=k\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=5k\end{cases}}\)

Lại có các mẫu tỉ lệ với 5,1,2=>x:y:z=5:1:2=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}\)

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{1}=\frac{z}{2}=h\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=5h\\y=h\\z=2h\end{cases}}\)

Ta có tổng 3 phân số là \(\frac{213}{70}\)

=> \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{3k}{5h}+\frac{4k}{h}+\frac{5k}{2h}=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}.\left(\frac{3}{5}+4+\frac{5}{2}\right)=\frac{213}{70}\)

(=) \(\frac{k}{h}=\frac{3}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{x}=\frac{9}{35}\\\frac{b}{y}=\frac{12}{7}\\\frac{c}{z}=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
MT
14 tháng 11 2018 lúc 21:20

bài 3

Ta có \(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6a}{4}\)

=\(\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6a}{25+9+4}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\\5b-3c=0\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\\5b=3c\end{cases}\left(=\right)\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\end{cases}}}}\)

=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{-50}{10}=-5\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-15\\c=-25\end{cases}}\)

Bình luận (0)
MT
14 tháng 11 2018 lúc 21:13

bài 2

Giải:
Gọi 2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)2n+1=a2,3n+1=b2(a,b∈N,10≤n≤99)

10≤n≤99⇒21≤2n+1≤19910≤n≤99⇒21≤2n+1≤199

⇒21≤a2≤199⇒21≤a2≤199

Mà 2n + 1 lẻ

⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}⇒2n+1=a2∈{25;49;81;121;169}

⇒n∈{12;24;40;60;84}⇒n∈{12;24;40;60;84}

⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}⇒3n+1∈{37;73;121;181;253}

Mà 3n + 1 là số chính phương

⇒3n+1=121⇒n=40⇒3n+1=121⇒n=40

Vậy n = 40

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
OO
27 tháng 3 2016 lúc 19:44

3a = 2b => a/2 = b/3 => a/10 = b/15 (1)

7b = 5c => b/5 = c/7 => b/15 = c/21 (2)

từ (1) và (2) => a/10 = b/15 = c/21

áp dụng t/c DTSBN ta có:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{21}=\frac{a+b+c}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)

=> \(\frac{a}{10}=2=>a=20\)

=> \(\frac{b}{15}=2=>b=30\)

=> \(\frac{c}{21}=2=>c=42\)

vậy a = 20

      b = 30

      c = 42

Bình luận (0)
TV
27 tháng 3 2016 lúc 19:49

Ta có: 

3a=2b\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)và 7b=5c =>\(\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Ta thấy:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{15}=\frac{c}{21}\)=> \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{21}\)=>\(\frac{a+b+c}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)=>a= 2 *10+20

b= 2*15=30

c=2*21=42

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết