Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
14 tháng 2 2019 lúc 7:16

Máy phát sóng vô tuyến

Giai đoạn 1 : Biến đổi dao động âm thành dao động điện có cùng tần sò. Dùng micrô để thực hiện sự biến đổi này. Kết quả, ta được dao động điện có tần số âm (dao động âm tần).

Giai đoạn 2 : Biến điệu dao động (sóng) điện từ cao tần, tức là làm ch dao động cao tần tải được các tín hiệu âm tần. Trong việc biến điệu biên độ, ta làm cho biên độ của dao động cao tần biến đổi theo tần số âm.

Dùng một mạch phát dao động điện từ cao tần để tạo ra dao động điện từ cao tần. Dao động điện từ cao tần được trộn với dao động điện từ âm tần trong mạch biến điệu.

Kết quả ta được dao động điện từ cao tần biến điệu.

Giai đoạn 3 : Khuếch đại dao động điện từ cao tần bằng một mạch khuếch đại. Kết quả ta được một dao động điện từ cao tần biến điệu có biên độ lớn.

Giai đoạn 4 : Phát sóng. Dao động điện từ cao tần biến điệu, sau khi đã được khuếch đại, được anten phát. Từ đó, có một sóng điện từ cao tần lan truyền đi trong không gian.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
15 tháng 2 2017 lúc 8:32

Máy thu thanh đơn giản

Giai đoạn 1 : Thu sóng. Dùng một anten thu kết nối với một mạch dao động ở lối vào của máy thu thanh. Mạch dao động được điều chỉnh ở chế độ cộng hưởng. Sóng điện từ tạo ra một dao động điện từ cộng hưởng trong anten.

Giai đoạn 2 : Khuếch đại cao tần. Dùng một mạch khuếch đại để khuếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu thu được ở anten.

Giai đoạn 3 : Tách sóng, tức là tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần. Dùng mạch tách sóng để làm công việc này. Sau mạch tách sóng ta được một dao động điện từ âm tần.

Giai đoạn 4 : Khuếch đại âm tần bằng mạch khuếch đại.

Giai đoạn 5 : Biến đổi dao động điện thành dao động âm. Dao động điện từ âm tần được đưa ra loa. Dòng điện xoay chiểu tần số âm là do màng loa dao động và phát ra âm có cùng tần số.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
10 tháng 3 2018 lúc 12:38

Đáp án là B

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DT
29 tháng 7 2018 lúc 16:22

Mỗi phép nối đúng được 

A B
Thân máy tính là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí của máy tính.
Màn hình máy tính là nơi hiển thị kết quả làm việc của máy tính
Bàn phím máy tính Có nhiều phím. Khi gõ các phím ta gửi tín hiệu vào máy tính
Chuột máy tính dùng để điều khiển máy tính thuận tiện và dễ dàng.
Bình luận (0)
NN
3 tháng 11 2022 lúc 19:01
A B
Thân máy tính là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí của máy tính.
Màn hình máy tính là nơi hiển thị kết quả làm việc của máy tính
Bàn phím máy tính Có nhiều phím. Khi gõ các phím ta gửi tín hiệu vào máy tính
Chuột máy tính dùng để điều khiển máy tính thuận tiện và dễ dàng.
Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LH
5 tháng 8 2016 lúc 11:00

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{1}{6}\)

\(S_2=v_2.t_2=10km\)

\(S=S_1+S_2+S_3=16km\)

\(t=t_1+t_2+t_3=\frac{5}{6}h\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}=19,2\) km/h

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
24 tháng 4 2019 lúc 17:27

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
30 tháng 6 2017 lúc 11:32

Giải:

Thời gian xe máy chuyển động giai đoạn đầu  t 1 = S 1 v 1 = 10 30 = 1 3 h

Quãng đường giai đoạn hai chuyển động  S 2 = v 2 t 2 = 40. 1 2 = 20 k m

Tổng quãng đường và thời gian vật chuyển động

S = S 1 + S 2 + S 3 = 10 + 20 + 4 = 34 k m

t = t 1 + t 2 + t 3 = 1 3 + 1 2 + 1 6 = 1 h

⇒ v t b = S t = 34 1 = 34 k m / h

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
17 tháng 12 2019 lúc 14:16

Thời gian xe máy chuyển động giai đoạn đầu

 

Quãng đường giai đoạn hai chuyển động

 

Tổng quãng đường và thời gian vật chuyển động 

Bình luận (0)
BQ
Xem chi tiết
KN
10 tháng 10 2021 lúc 19:34

a) v1 = v01 + a1 . t = 2t
t1 = 1 (s)  => v2 = v1 = 2 . 1 = 2(m/s)
b) s1 = v01 . t + 1/2 . a1 . t^2 = 0 . 1 + 1/2 . 2 . 1^2 = 1 (m)
    s2 = v02 . t    ( t = t2 = 5s )
         = 2 . 5 = 10 (m)
a03 = ( v3 - v03 ) / t3
       = ( 0 - 2 ) / 2
       = -1 (m/s)
=> s3 = v03 . t + 1/2 .a3 .t^2     (t=t3=2s)
           = 2 . 2 + 1/2 . (-1) . 2^2
           = 2 (m)
==> S = s1 + s2 + s3
          = 1 + 10 + 2
          = 13 (m)

Bình luận (0)
CL
10 tháng 10 2021 lúc 19:46

Tham thảo :

a) v1 = v01 + a1 . t = 2t
t1 = 1 (s)  => v2 = v1 = 2 . 1 = 2(m/s)
b) s1 = v01 . t + 1/2 . a1 . t^2 = 0 . 1 + 1/2 . 2 . 1^2 = 1 (m)
    s2 = v02 . t    ( t = t2 = 5s )
         = 2 . 5 = 10 (m)
a03 = ( v3 - v03 ) / t3
       = ( 0 - 2 ) / 2
       = -1 (m/s)
=> s3 = v03 . t + 1/2 .a3 .t^2     (t=t3=2s)
           = 2 . 2 + 1/2 . (-1) . 2^2
           = 2 (m)
==> S = s1 + s2 + s3
          = 1 + 10 + 2
          = 13 (m)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
TK
7 tháng 8 2021 lúc 20:03

Tóm tắt:

\(v_0=0\) m/s

v=4 m/s

\(t_0=0\) s

\(t_1=4\) s

\(t_2=5\) s

\(t_3=8\) s

\(s=?\)km

Giải 

Gia tốc của thang máy trong giai đoạn 1 là

\(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{v-v_0}{t_1-t_0}=\dfrac{4-0}{4-0}=1\)(m/s2)

Quãng đường thang máy chuyển động trong giai đoạn 1 là

\(s_1=v_0t_1+\dfrac{1}{2}at_1^2=0\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot4^2=8\left(m\right)\)

Quãng đường thang máy chuyển động trong giai đoạn 2 là

\(s_2=v\cdot t_2=4\cdot5=20\left(m\right)\)

Gia tốc của thang máy trong giai đoạn 2 là

\(a'=\dfrac{\Delta v'}{\Delta t'}=\dfrac{v-v_0}{t_3}=\dfrac{4-0}{8}=\dfrac{1}{2}\)(m/s2)

Quãng đường thang máy chuyển động trong giai đoạn 3 là

\(s_3=v_0t_3+\dfrac{1}{2}a't_3^2=0\cdot8+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8^2=16\left(m\right)\)

Quãng đường di chuyển dc của thang máy là

\(s_1+s_2+s_3=8+20+16=44\left(m\right)\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)