Những câu hỏi liên quan
LA
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
6 tháng 7 2017 lúc 11:58

a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n

Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3

Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36

Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18

Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)

b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p

Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).

Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).

Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với kN*.

Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).

Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).

Kết luận. p = 3

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
HD
20 tháng 2 2018 lúc 19:54

=> ab - 2a + 3b = 0-1 =-1

    a(b - 2) + 3b = -1

   a(b -2) + 3b - 6+ 6 = -1

   a(b - 2) + 3b - 3 . 2 = -1 - 6= -7

   a(b - 2) + 3(b - 2) = -7

  (b -2) (a + 3) = -7

 Có -7 = (-1). 7 = (-7) . 1

  => +) b - 2= -1 và a + 3 = 7

        +) b - 2 = -7 và a + 3 = 1

 lập bảng :

 b+2-1-7
 b-3-9

   

 a+371
 a4-2

  vậy: +) b = -3 và a = 4

          +) b = -9 và a = -2

Bình luận (0)
ZK
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
ND
5 tháng 11 2016 lúc 21:22

Do \(ab+1>3\)

Nên \(ab+1\) là số lẻ

Suy ra: \(a\) là số chẵn hoặc \(b\) là số chẵn

Suy ra \(a=2\) hoặc \(b=2\)

+) Khi \(a=2\)

Nếu \(b\) chia \(3\)\(1\) thì \(7a+b=14+b\) chia hết cho \(3\) (Loại) Nếu \(b\) chia \(3\) \(2\) thì \(ab+1=2b+1\) chia hết cho \(3\) (Loại) Vậy \(b\)chia hết cho \(3\)
Suy ra: \(b=3\)
+) Khi \(b=2\)
Cũng xét tương tự bạn nhé!
Các cặp số \(\left(3;2\right)\) 
Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
NN
30 tháng 12 2017 lúc 16:16

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
NT
29 tháng 4 2018 lúc 12:06

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

Bình luận (0)
NT
29 tháng 4 2018 lúc 12:10

bài a và c theo mình thì bạn linh nhi nguyễn đặng thêm vào câu a cho hoàn chỉnh

câu c phải xét với số p nguyên tố bé nhất là 2 đã

sau đó thỏa mãn 3 rồi mới xét nhé

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết