giúp e vs ạ huhuh
Phân tích khổ 6 của bài thơ Bếp lửa thì sử dụng câu gián tiếp như nào ạ ? Mng giúp e với huhuh
Từ những kỉ niệm hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về cuộc đời bà. Mở đầu khổ sáu của bài thơ “bếp lửa”, tác giả viết:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm”
Ở đây, từ láy “lận đận” được đảo lên trước cùng hình ảnh ẩn dụ “biết mấy nắng mưa” gợi cả chiều dài cuộc đời đầy khó nhọc, vất vả của bà. Tuy mấy chục năm đã trôi qua nhưng cho đến tận bây giờ, bà vẫn giữa thói quen dậy sớm để nhóm bếp. Hơn nữa, ông viết tiếp:
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”
Ở bốn câu trên, ông dùng biện pháp điệp ngữ “nhóm” để khẳng định, nhấn mạnh giá trị lớn lao của những việc bà làm và “nhóm” là từ nhiều nghĩa. Từ “nhóm” trong hình ảnh “nhóm bếp lửa” và “nhóm nồi xôi” là nghĩa gốc, nó có nghĩa là làm cho, giữ cho ngọn lửa bén và cháy lên. Còn từ “nhóm” trong hình ảnh “nhóm niềm yêu thương” và “nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” là nghĩa chuyển (ẩn dụ), nó cho thấy niềm vui, niềm tin, tình yêu thương mà người bà đã nhen nhóm trong lòng người cháu. Qua đó, tác giả thể hiện bà là người tần tảo, giàu đức hi sinh và bà chính là đại diện cho người phụ nữ Việt Nam. Người cháu không chỉ suy ngẫm về cuộc đời bà mà còn suy ngẫm về hình ảnh bếp lửa. Bếp lửa là hình ảnh cụ thể, quen thuộc mà bà nhen mỗi sớm, bếp lửa biểu tượng cho người bà, cho người phụ nữ Việt Nam, bếp lửa trở thành biểu tượng của tình yêu thương, của sức sống, niềm tin và kỉ niệm thời thơ ấu. Hơn nữa, bếp lửa còn là hình ảnh quê hương đất nước trong lòng những đứa con xa xứ luôn hướng về cội nguồn. Chính vì vậy người cháu thốt lên: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”. Nghệ thuật đảo ngữ “kì lạ và thiêng liêng” và câu cảm thán được dùng để thể hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng, bất ngờ của người cháu khi khám phá ra được điều kì lạ và giá trị thiêng liêng của hình ảnh bếp lửa. Để cho thấy những suy ngẫm về cuộc đời bà và bếp lửa của người cháu, thi sĩ đã sử dụng từ láy, nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ và câu cảm thán.
Chữ số tận cùng cùng của 3401 là ......
giúp vs huhuh]
giúp đi mình tick cho ^^
Ta có : 3401 = 3400.3 = 34.100 . 3 = (.....1) . 3 = (...... 3)
Vì 34n có chữ số tận cùng là 1 .
Vì các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n ( n thuộc N ) thì chữ số tận cùng là 3.
Ta có:\(3^{401}=3^{400}.3=...1.3=...3\)
Chữ số tận cùng của 3401 là 3.
Giải phương trình
2x(x + 5) – (x – 3)2 = x2 + 6
Giúp em với ạ, em không biết giải phương trình tích huhuh;-;
\(\Leftrightarrow2x^2+10x-x^2+6x-9=x^2+6\)
=>16x-9=6
=>16x=15
hay x=15/16
\(PT\Leftrightarrow2x^2+10x-x^2+6x-9-x^2-6=0.\)
\(\Leftrightarrow16x-15=0.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{15}{16}.\)
giúp e vs. vẽ giúp e hình vs ạ
a: CH=16^2/24=256/24=32/3(cm)
BC=24+32/3=104/3cm
AC=căn 32/3*104/3=16/3*căn 13(cm)
b: BC=12^2/6=144/6=24cm
CH=24-6=18cm
AC=căn 18*24=12*căn 3(cm)
Giúp e bài 4 vs ạ(có vẽ hình),e cần cách lm dễ hiểu chi tiết,bài này e cần lắm luôn đó ạ nên giúp e lm đúng vs(nếu mn có thời gian thì giúp e luôn bài 2 vs,e ko đc chắc chắn bài này e lm có đúng ko)e cảm ơn nhìu lắm ạ!!!
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
mọi người ơi máy laptop của em khi cắm tai nghe vào chỉ nghe được phần lời, còn nhạc thì không nghe được ạ huhu, em có vệ sinh chỗ cắm với khởi động máy rồi mà vẫn còn bị ạ, mọi người giúp em với ạ huhuh, em cám ơn nhiều ạ
có mở lộn nhạc karaoke ko vậy 😂 Với lại coi chân cắm có đúng là 3.5mm ko , nhiều khi tai nghe điện thoại cắm vào laptop nó vậy đấy
bạn thử kiểm tra xem phần mấy cái nút của tai nghe ấy, nhiều khi mình cũng bị trường hợp như vầy
giúp e vs ạ e đang cần gấp e xin mng e cần gấp nên mng làm giúp e vs
g: \(=\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
h: \(=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)
\(e,=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\\ f,=\dfrac{3x-1}{2\left(3x+1\right)}+\dfrac{3x+1}{2\left(3x-1\right)}-\dfrac{6x}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\\ =\dfrac{9x^2-6x+1+9x^2+6x+1-12x}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{2\left(3x-1\right)^2}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{3x-1}{3x+1}\)
\(g,=\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ h,=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)
MN giúp e gấp vs ạ chi tiết ra giúp e ạ tks
Bài 2
a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(2x^2-2x+3=0\)
\(\Delta'=1-3.2=-5< 0\)
Vậy pt vô nghiệm hay (d) ko cắt (P)
Mn giúp e vs ạ, toán lớp 5, mn làm rõ giúp e ạ.
em có thể chụp rõ hơn vì chị ko thấy bài
tổng bằng 67
vàng 45
đỏ 36
xanh 120