QV
Xem chi tiết
H24

A

Bình luận (0)
H24
24 tháng 12 2021 lúc 13:08

A. chuyển động được lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
9 tháng 12 2021 lúc 20:12

Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?

A. Chuyển động theo một đường tròn.                   B. Chuyển động của vật được ném lên cao.

C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.

D. Cả 3 dạng chuyển động trên

Câu 21: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm                                               B. âm nghe càng to        

C. âm nghe càng vang xa                                         D. âm nghe càng bổng

Câu 22: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.           

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Câu 23: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là

A. 2,5s                              B. 4s                                  C. 5s                                  D. 0,25s

Câu 24: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

A. Tấm nhựa                    B. Chân không                 C. Nước sôi                      D. Cao su

Câu 25: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là:

A. t1 < t2 < t3                    B. t3 < t2 < t1                     C. t2 < t1 < t3                    D. t3 < t1 < t2

Câu 26: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 340 m/s                        B. 170 m/s                        C. 6420 m/s                     D. 1500 m/s

 

C. Âm phát ra B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây. âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.

D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

A. 1500 m                        B. 750 m                           C. 500 m                           D. 1000 m

Bình luận (1)
07
9 tháng 12 2021 lúc 20:19

Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?

A. Chuyển động theo một đường tròn.                   B. Chuyển động của vật được ném lên cao.

C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.

D. Cả 3 dạng chuyển động trên

Câu 21: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm                                               B. âm nghe càng to        

C. âm nghe càng vang xa                                         D. âm nghe càng bổng

Câu 22: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.           

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Câu 23: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là

A. 2,5s                              B. 4s                                  C. 5s                                  D. 0,25s

Câu 24: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

A. Tấm nhựa                    B. Chân không                 C. Nước sôi                      D. Cao su

Câu 25: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là:

A. t1 < t2 < t3                    B. t3 < t2 < t1                     C. t2 < t1 < t3                    D. t3 < t1 < t2

Câu 26: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 340 m/s                        B. 170 m/s                        C. 6420 m/s                     D. 1500 m/s

Câu 27: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:

A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.

B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

C. Âm phát ra và âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.

D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

A. 1500 m                        B. 750 m                           C. 500 m                           D. 1000 m

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NS
29 tháng 12 2021 lúc 22:39

D

Bình luận (0)
MH
29 tháng 12 2021 lúc 22:40

Dao động là chuyển động được lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng.

Chọn D

Bình luận (0)
TP
28 tháng 11 2024 lúc 20:54

 Hack you

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
H24

C

Bình luận (0)
H24
10 tháng 12 2021 lúc 11:22

thế nào là sự dao động:

a. sự rung động quanh vị trí cân bằng

b. sự chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng

c.cả 2 đáp án trên đúng

d.cả 2 đáp án trên sai

Bình luận (0)
H24
10 tháng 12 2021 lúc 11:22

C

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
31 tháng 3 2018 lúc 13:49

Đáp án A

Khi đi từ P đến A vận tốc ngược chiều gia tốc

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
21 tháng 12 2017 lúc 17:30

Đáp án B

Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn   T = 2 π l g

Cách giải:

Khi gia tốc trọng trường giảm 4,5 lần, chiều dài dây treo giảm 2 lần thì:

 

Vậy chu kì tăng lên 1,5 lần

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
TM
7 tháng 12 2016 lúc 20:06

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

Bình luận (3)
LT
22 tháng 11 2018 lúc 19:10

trong bài tiếng gà trưa có từ lặp ik lặp lại là: vì, nghe, này.

cụm từ là tiếng gà trưa,ổ trứng hồng.xấu hiện khổ 1,2,7

b,lặp di lặp lại như thế có tác dụngnhấn mạnh ý,gây ấn tượng sâu sắc,làm câu thơ thêm mạnh mẽ nhịp nhàng

c,là biện pháp lặp đi lặp lại từ để gây nổi bật ý, gây cảm súc mạnh

Bình luận (0)
H24
18 tháng 11 2019 lúc 18:13

a.

- Trong bài thơ Tiếng gà trưa, có cụm từ "Tiếng gà trưa" được lặp đi lặp lại ở khổ thơ thứ 2, 3, 4, 7.

- Hiện tượng lặp đi lặp lại từ ngữ:

+ Từ "nghe" trong khổ thơ thứ nhất.

+ Từ "này" trong khổ thơ thứ hai.

+ Từ "con gà" trong khổ thơ thứ hai và thứ tư.

+ Từ "vì" trong khổ thơ cuối cùng.

b.

Tác dụng của việc lặp đi lặp lại từ ngữ là nhấn mạnh những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu, gây ấn tượng mạnh cho câu thơ.

c.

Điệp từ là biện pháp (cách thức) lặp đi lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HL
Xem chi tiết
VN
28 tháng 9 2018 lúc 5:45

Đáp án B

+ Tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 5 cm theo chiều dương.

→ Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn, ta thu được.

Δt = T 12 + T 2 + T 12 = 2 15

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
23 tháng 8 2018 lúc 3:40

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
25 tháng 2 2017 lúc 18:00

Bình luận (0)