Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
NM
8 tháng 12 2015 lúc 20:54

Kẻ BH vuông góc với Ox

=> BH = BO/2 ;( sin30 =BH/OB=1/2)

mà BH</ AB

=> BO/2 </ 2 => OB </4

OB max = 4 khi A trùng  với H ( BA vuông Ox)

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
LU
16 tháng 11 2015 lúc 9:54

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác AOB, ta có độ dài OB lớn nhất khi OB là đường kính của (O), khi đó tam giác AOB vuông tại A, mà góc AOB = 30 độ suy ra OB=2AB=4cm.

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
NT
29 tháng 7 2023 lúc 22:06

OM=12-2=10cm

Xét ΔOBA có MN//BA

nên OM/MA=ON/NB

=>ON/NB=10/2=5

=>ON=5NB

mà ON+NB=18

nên ON=5/6*18=15cm

Bình luận (0)
TQ
Xem chi tiết
FA
Xem chi tiết
ND
18 tháng 11 2015 lúc 18:44

Kẻ BH vuông góc với Ox ; H thuộc Ox

Vì xOy =30 độ => tam giác vuông OBH có BH = OB/2

Mặt khác ta có BH </ AB   ( HB là đường vuông góc)

=> OB/2 </ AB

=> OB </ 2AB =2.2 =4

Vậy OB max =4 khi A trùng với H  hay BA vuông góc với Ox

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NA
11 tháng 8 2021 lúc 15:00

a.Xét $\triangle$OAI và $\triangle$OBI có:

$\widehat{AOI}$ = $\widehat{BOI}$(OI là phân giác của $\widehat{xOy}$)

OB = OA(gt)

OI chung

=> $\triangle$OAI = $\triangle$OBI(c-g-c)

=>$\widehat{OIA}$ = $\widehat{OIB}$(2 góc t/ứ)

mà $\widehat{OIA}$ + $\widehat{OIB}$ = $180^0$

=>$\widehat{OIA}$ = $\widehat{OIB}$ = $180^0$ : 2 = $90^0$

=> OI$\bot$AB(đpcm)

b.Xét $\triangle$OBA có

AD là đng cao t/ứ vs OB(gt)

OI là đng cao t/ứ vs AB(cmt)

AD cắt OI tại C(gt)

=>C là trực tâm của $\triangle$OBA(tính chất 3 đng cao của $\triangle$)

=>BC ⊥Ox(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
PA
1 tháng 12 2016 lúc 19:39

M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB vuông tại O

\(\Rightarrow OM=\frac{1}{2}AB\)

N là trung điểm của FE

=> ON là đường trung tuyến của tam giác OEF vuông tại O

\(\Rightarrow ON=\frac{1}{2}\text{EF}\)

Xét tam giác FOE và tam giác AOB có:

FO = AO (gt)

FOE = AOB (= 900)

OE = OB (gt)

=> Tam giác FOE = Tam giác AOB (c.g.c)

=> FE = AB (2 cạnh tương ứng)

\(OM=\frac{1}{2}AB\) (chứng minh trên)

\(ON=\frac{1}{2}FE\) (chứng minh trên)

\(\Rightarrow OM=ON=\frac{1}{2}AB\)

Bình luận (0)