đặt 1 câu nhân hóa dùng từ chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của sự vật
Đặt câu để minh họa cho mỗi kiểu nhân hóa :
a ) Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
b ) Dùng những từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của con nhuoi để chỉ hoạt động , tính chất của vật
c ) Trò chuyện , xưng hô với vật như đối với người
a) chú chim sẻ đang hót líu lo
b)ông mặt trời đạp xe qua đỉnh núi
c) trâu ơi ta bảo trâu này
mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây ? chỉ ra chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
giúp mình với mình cần gấp
a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật: lão, cô, bác, cậu
b. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật: “chống lại”, “xung phong”, “giữ”
c. Trò chuyện xưng hô với vật như với người: Trâu ơi
nếu ví dụ nhân hóa :
a) dùng những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật
b)dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
c)trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
a) bác sẽ đang đậu trên cành tre hót líu lo .
b) hai chú chim đậu trên cành cây chơi oẳn tù tì
c) bac chim oi ! bác đang nói chuyện gì vậy ạ ?
a.Ông mặt trời tỏa ánh nắng chói chang xuống trần gian.
b.Chị mây hào phóng ban phát cho mọi người,mọi nhà những làn gió mát.
c. Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !
a) Ông cổ thụ đang dan tay ra chào đón những tia nắng ban mai ấm áp.
b) Mặt Trời đang chạy xe qua đỉnh núi.
c) Mèo ơi bạn có đói không?
viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu nhân hóa dùng những từ vốn chỉ họat động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
Viết một đoạn văn miêu tả cây bàng có sử dụng hai kiểu nhân hóa là:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;
+ Dùng những từ vốn chỉ tính hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt dộng, tính chất của vật.
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có ý nghĩa gì ? Đánh dấu x vào ô trống thích hợp :
Nêu hoạt động của sự vật( người, con vật hoặc cây cối, đồ vật được nhân hóa)
Nêu đặc điểm, trạng thái của sự vật(người, con vật hoặc cây cối, đồ vật được nhân hóa)
Chỉ sự vật (người, con vật hay cây cối, đồ vật được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
X Chỉ sự vật (người, con vật hay cây cối, đồ vật được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
X vào đáp án Chỉ sự vật(người,con vật hay cây cối,đồ vật đc nhân hóa có hoạt động đc nói đến ở vị ngữ nha
chúc học tốt
Câu 6: Tính từ là: *
A. Những từ chỉ sự vật (người, vật, con vật, cây cối, hiện tượng,...).
B. Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
C. Những từ miêu tả đặc điểm của sự vật.
D. Những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,....
D. Những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,....
Đặt câu với 3 từ chỉ sự vật,hoạt động:
Từ chỉ hoạt động đựơc nêu đặt:bám ,rời khỏi,lấy,tiết ra,trộn,xây..
Từ chỉ sự vật: chuỗi,cái mành mành,ông thợ,hàng,giọt sáp,dưới bụng,nước bọt,tổ.
-Tôi đang bám tường
-chúng ta cùng chạy khỏi đây
-hãy lấy nó! <từ chỉ hoạt động
-chuỗi nho này ngon quá
-nước bọt bắn tùm lum:)))
-tổ ong to nhỉ
Câu hỏi 9. Những sự vật trong khổ thơ dưới đây được nhân hoá bằng cách nào?
Gió sớm từ đâu tới
Lá thức giấc lao xao
Xoan vươn mình hít thở
Bưởi soi gương bờ ao.
(Nguyễn Trọng Hoàn)
A. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động của người để tả vật
B. Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm của người để tả vật
C. Gọi vật bằng những từ ngữ chỉ người
D. Trò chuyện với vật như với người
Những từ ngữ dùng để nhân hóa là : thức giấc , vươn mình hít thở , soi gương nên đáp án dúng câu này là : A