Bài 10:kể 2 khu rừng có tầm quan trọng trong việc giữ đất ,tránh sạt lở
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 10:Hãy kể tên: 2 khu rừng mà em biết đến và 2 khu rừng có tầm quan trong trong việc giữ đất ,tránh sạt lở
Thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm nhờ vào
A. Hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy của nước mưa
B. Thân cây giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy của nước mưa
C. Hệ rễ và thân cây giữ đất
D. Tán cây cản bớt sức chảy của nước
Đáp án A
Thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm nhờ vào: hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy của nước mưa
Thực hiện một số việc sau để ứng phó sau sạt lở đất:
- Tránh xa khu vực sạt lở vì nền đất chưa ổn định.
- Không được vào bất kì ngôi nhà nào nếu chưa được người lớn kiểm tra.
Xác định những việc cần làm để bảo vệ bản thân khi xảy ra sạt lở đất
Gợi ý:
- Làm thế nào có thể biết được hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra
- Khi được biết hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra ở khu vực gia đình đang sinh sống, em cần làm gì?
• Để biết được hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra: xem dự báo thời tiết và quan sát lượng mưa hàng ngày
• Khi được biết hiện tượng sạt lở đất có thể xảy ra ở khi vực gia đình đang sinh sống, em cần: Tìm kiếm sự hỗ trợ của nhà nước, thực hiện di dân đến nơi an toàn.
Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giả
Câu 5: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
C. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giả
B. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất
Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.
B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.
C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.
A. Cây dương xỉ. B. Cây xương rồng.
C. Cây lan ý. D. Cây hồng môn
Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?
A. Mối. B. Rận. C. Ốc sên. D. Bọ chét.
Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?
A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.
C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.
Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?
A. Cá. B. Thú. C. Chim. D. Bò sát.
Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.
A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả.
C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.
Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
A. Có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.
C. Chưa có cấu tạo tế bào. D. Có hình dạng không cố định.
Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy
C. Ho, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.
Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus.
Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?
A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Nêu tản D. Cây thông
21. C
22. A
23. A
24. C
25. C
26. D
27. C
28. B
29. A
30. A
Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.
B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.
C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.
A. Cây dương xỉ.
B. Cây xương rồng.
C. Cây lan ý.
D. Cây hồng môn
Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?
A. Mối.
B. Rận.
C. Ốc sên.
D. Bọ chét.
Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?
A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm. C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.
Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?
A. Cá. B. Thú. C. Chim. D. Bò sát.
Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.
A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả. C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.
Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
A. Có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ. C . Chưa có cấu tạo tế bào.
D. Có hình dạng không cố định.
Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi.
B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy
C. Ho, đau họng, khó thở.
D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.
Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus.
Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?
A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Nêu tản D. Cây thông
21. C
22. A
23. A
24. C
25. D
26. C
27. B
28. B
29. A
30. A
Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì:
A. Sẽ gây ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất…
B. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật
C. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển
D. Cả A, B, C đều đúng
Nhận diện dấu hiệu và tự bảo vệ trước nguy cơ sạt lở.
- Kể những dấu hiệu nguy cơ sạt lở mà em biết.
- Thực hiện những việc làm sau để bảo vệ trước nguy cơ sạt lở:
- Dấu hiệu nguy cơ sạt lở
+ Cần quan sát những thay đổi xảy ra xung quanh khu vực sinh sống như các rãnh thoát nước mưa trên các sườn dốc (đặc biệt là những nơi mà dòng nước chảy tụ lại), xuất hiện dấu vết sạt lở, cây bị sạp… Cửa hoặc cửa sổ bị kẹt, không thể mở ra. Vết nứt mới xuất hiện trên tường, trần, gạch, hoặc nền. Bức tường ngoài, lề đường hoặc cầu thang không nguyên dạng. Xuất hiện các vết nứt mở rộng trên mặt đất hoặc trên lối đi. Vỡ mạch nước ngầm. Mặt đất có hiện tượng phồng rộp, đường bấp bênh. Nước phun ra từ mặt đất tại nhiều vị trí mới. Hàng rào, tường chắn, cột điện, cây cối bị nghiêng hoặc di chuyển.
+ Chú ý sự thay đổi của dòng nước. Nếu nước đang từ trong chuyển sang đục thì đây cũng là một dấu hiệu cho thấy sắp có sạt lở đất.
+ Khi bắt đầu nghe thấy tiếng rơi của đất đá và âm lượng tăng dần, mặt đất bắt đầu dịch chuyển xuống theo chiều dốc, các lớp đất thụt xuống, những âm thanh lạ, như tiếng cây gãy hoặc tảng đá va chạm với nhau tức là sạt lở đất sắp xảy ra và việc cần làm là nhanh chóng di dời khỏi khu vực nguy hiểm và thông báo cho chính quyền địa phương và hàng xóm để có thể được hỗ trợ kịp thời.
- Thực hiện những việc làm sau để bảo vệ trước nguy cơ sạt lở:
+ Tìm hiểu khu vực gần nhà đã từng xảy ra sạt lở đất.
+ Quan sát đất quanh nơi ở để phát hiện các dấu hiệu của sạt lở đất.
+ Chuẩn bị thức ăn, nước uống, thuốc và đồ sơ cứu y tế, đèn pin, cuốc xẻng, cuộn dây,…