Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 10:kể 2 khu rừng có tầm quan trọng trong việc giữ đất ,tránh sạt lở
Gạch dưới tờ quan hệ hai cặp từ quan hệ sau
xã Thái hải từ độ có rừng, không còn bị xói lở, kể cả khi bị cơn bão số 2 năm 1996 tràn qua
Câu 1: Cây thảo quả mọc ở vùng nào?
A. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Bắc.
B. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Trung.
C. Ở vùng đất thuộc khu vực núi rừng miền Nam.
D. Ở vùng đồng bằng phía Bắc.
TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người.”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người.” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu.
Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” Lạ lùng thay cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “…”.
1. (0.5đ) Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên
A. Phép thế, phép lặp, phép nối
B. Phép thế, phép lặp
C. Phép nối
D. Phép thế
2. Theo em, trong câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu", người mẹ sẽ nói gì với người con (trả lời ngắn gọn khoảng 2 – 3 dòng)
3. Câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu" đã đem đến cho em bài học sâu sắc gì?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để có câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa:
Tiếng ……….. trong trẻo của những con suối trong khu rừng mùa xuân chính là bài ca tuyệt diệu nhất mà tạo hóa ban tặng cho cuộc sống này
A. Róc rách
B. Thì thào
C. Rì rào
D. Ngân nga
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để có câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa:
Tiếng ……….. trong trẻo của những con suối trong khu rừng mùa xuân chính là bài ca tuyệt diệu nhất mà tạo hóa ban tặng cho cuộc sống này
A. Róc rách
B. Thì thào
C. Rì rào
D. Ngân nga
Điền lần lượt các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có đoạn văn hoàn chỉnh, biết rằng các tiếng còn thiếu bắt đầu bằng “đ”, “s”:
Con _____(1)_____ cỏ mọc chạy qua một khu rừng thông già. Khu rừng mọc trên những _____(2)_____ cát thấp nhỏ, nhịp nhàng như những đợt _____(3)_____ lớn ngoài biển. Những đồi ấy là dấu vết của những trận băng từ miền cao tràn xuống. Hoa quả chuông nở rất nhiều trên đỉnh đồi, còn ở phía dưới, dương xỉ mọc dày _____(4)_____. Mặt trái lá dương xỉ phủ đầy bào tử trông giống như những hạt bụi màu đỏ nhạt. Rừng thông trên những ngọn đồi đều _____(5)_____. Đứng trong đó có thể nhìn được rất xa. Rừng đầy ánh sáng. Khu rừng kéo thành một dải hẹp (chỉ độ hai cây số không hơn), còn sau rừng là cả một bình nguyên cát, nơi những cánh đồng lúa mì đang chín, lấp lánh và lay _____(6)_____ theo chiều gió. Đằng _____(7)_____ bình nguyên là một rừng tùng bách hoang dại thẳng ánh chim bay. Những đám mây vô vùng lộng lẫy trôi trên bình nguyên. Có lẽ ta cảm thấy như vậy là vì ta nhìn thấy cả bầu trời mênh mông.
(“Trên thùng xe tải”, trích “Bông hồng vàng và bình minh mưa” – K.G.Paustovsky)
A. Đê, đụn, sóng, dặn, đều, ơn, đầu
B. Đường, đồi, sóng, đặc, đặn, động, sau
C. Đê, đồi, sương, dày, đều, chuyển, sau
D. Đường, đụn, sương, ken, đặn, động, sau
Bài tập đọc "Kì diệu rừng xanh" ca ngợi vẻ đẹp nào?
Vẻ đẹp của các loài hoa trong rừng và tình cảm tự hào, yêu mến của tác giả với khu rừng.
Vẻ đẹp của những con thú quý hiếm và tình cảm xót xa của tác giả đối với những con vật đó.
Vẻ đẹp của dòng suối và tình cảm yêu mến, thán phục của tác giả đối với con người nơi đây.
Vẻ đẹp kì thú của khu rừng và tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với khu rừng.
những tác dụng của việc phục hồi rừng ngập măn là gì(có thể chọn nhiều đáp án)
a. Diện tích đất trồng trọt sẽ bị thu hẹp lại.
b. Đê điều không bị xói lở, được bảo vệ.
c. Tăng nguồn lợi thuỷ hải sản.
d. Bầu không khí được trong lành, khí hậu được điều hoà.