Những câu hỏi liên quan
LV
3 tháng 4 2017 lúc 14:53
Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.
Bình luận (0)
FN
25 tháng 12 2017 lúc 21:18

Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!

Bình luận (2)
H24

Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.

Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định

Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định.

Ánh sáng Mặt Trời là một hỗn hợp các màu sắc hòa trộn vào nhau mà mắt chúng ta không thể phát hiện ra các màu sắc này. Chỉ khi được chiếu qua một lăng kính thủy tinh, các tia ánh sáng bị bẻ cong hay còn gọi là khúc xạ để tạo thành một dải màu sắc liên tục mà ta gọi là quang phổ. Do các tia màu đỏ bị bẻ cong ít nhất, sau đó đến các tia màu cam, vàng, xanh lá cây, xanh lam và cuối cùng là tia màu tím bị bẻ cong nhiều nhất.

Vì sao có cầu vồng?

Khúc xạ ánh sáng.

Các giọt nước cũng có thể thay thế vai trò của một lăng kính. Khi ánh sáng Mặt Trời đi qua lăng kính, các tia sáng bị bẻ cong và sau đó bị phản xạ lại và đi ra ngoài giọt nước theo một góc 42 độ. Điều đó giải thích cho việc chúng ta chỉ có thể nhìn thấy cầu vồng khi quay lưng lại với Mặt Trời và nhìn theo một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.

Cầu vồng không phải là duy nhất nhưng chúng ta chỉ có thể thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm

Hiện tượng khúc xạ trên xảy ra đối với hàng triệu giọt nước được chiếu sáng bởi Mặt Trời, do đó cầu vồng không phải là duy nhất. Tuy nhiên chúng ta chỉ có thể nhìn thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm. Đó là do góc 42 độ mà chúng ta đã nói ở trên. Mắt của chúng ta chỉ có thể nhìn thấy những tia khúc xạ được tạo bởi các giọt nước mưa mà có một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.

Và do đó, cầu vồng không phải duy nhất, khi nhìn ở một địa điểm khác chúng ta sẽ thấy một cầu vồng hoàn toàn khác.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
22 tháng 11 2019 lúc 13:05

Trên thực tế cầu vồng không phải là một vật thể xác định, mà nó là hình ảnh phản chiếu của ánh sáng Mặt Trời qua những giọt nước trong không khí, hiện tượng này còn được gọi là sự khúc xạ ánh sáng.

Ánh sáng Mặt Trời là một hỗn hợp các màu sắc hòa trộn vào nhau mà mắt chúng ta không thể phát hiện ra các màu sắc này. Chỉ khi được chiếu qua một lăng kính thủy tinh, các tia ánh sáng bị bẻ cong hay còn gọi là khúc xạ để tạo thành một dải màu sắc liên tục mà ta gọi là quang phổ. Do các tia màu đỏ bị bẻ cong ít nhất, sau đó đến các tia màu cam, vàng, xanh lá cây, xanh lam và cuối cùng là tia màu tím bị bẻ cong nhiều nhất.

Các giọt nước cũng có thể thay thế vai trò của một lăng kính. Khi ánh sáng Mặt Trời đi qua lăng kính, các tia sáng bị bẻ cong và sau đó bị phản xạ lại và đi ra ngoài giọt nước theo một góc 42 độ. Điều đó giải thích cho việc chúng ta chỉ có thể nhìn thấy cầu vồng khi quay lưng lại với Mặt Trời và nhìn theo một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.

Cầu vồng không phải là duy nhất nhưng chúng ta chỉ có thể thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm

Hiện tượng khúc xạ trên xảy ra đối với hàng triệu giọt nước được chiếu sáng bởi Mặt Trời, do đó cầu vồng không phải là duy nhất. Tuy nhiên chúng ta chỉ có thể nhìn thấy một cầu vồng tại cùng một thời điểm. Đó là do góc 42 độ mà chúng ta đã nói ở trên. Mắt của chúng ta chỉ có thể nhìn thấy những tia khúc xạ được tạo bởi các giọt nước mưa mà có một góc 42 độ so với ánh sáng Mặt Trời.

Và do đó, cầu vồng không phải duy nhất, khi nhìn ở một địa điểm khác chúng ta sẽ thấy một cầu vồng hoàn toàn khác.

                                                  Hk tốt :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
28 tháng 11 2019 lúc 20:41

                                                                                              Vì sao có cầu vồng ?

Khi một tia sáng chiếu qua một giọt nước, hướng của tia sáng sẽ bị lệch di. Ánh sáng mặt trời là một hỗn hợp của nhiều màu sắc. Giọt nước làm lệch các màu ở mức độ khác nhau, do đó tạo ra nên hình ảnh cầu vồng rực rỡ trên bầu trời.

                                                                                                                                                               ( Theo bách khoa tri thức học sinh )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
28 tháng 7 2018 lúc 5:40

ê chào con điên

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NA
8 tháng 8 2018 lúc 14:25

mk tả lời câu lúc nãy của bn rùi đó k mình nha

Bình luận (0)
OO
8 tháng 8 2018 lúc 14:26

Một người đàn ông bị ngã xuống một ao nước hỏi tại sao tóc ông ấy ko ướt

ông đầu trọc

Một cầu vồng có 7 màu hỏi 3 cầu vồng có bao nhiêu màu 

7 màu 

Anh 6 tuổi thì em 3 tuổi hỏi khi anh 60 tuổi thì em bao nhiêu tuổi

57 tuổi 

Bình luận (0)
LH
8 tháng 8 2018 lúc 14:28

1 ổng ko. Có. Tóc

2.     7×3=21màu

3.      Anh 60 tuổi thì e 30 tuổi

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
NH
5 tháng 1 2022 lúc 19:05

7

Bình luận (3)
TA
5 tháng 1 2022 lúc 19:05

3

Bình luận (1)
NP
5 tháng 1 2022 lúc 19:05

\(7.3 = 24\)

Bình luận (3)
NP
Xem chi tiết
PM
10 tháng 11 2021 lúc 15:07

vẫn có 7 màu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VT
10 tháng 11 2021 lúc 15:17

7+10=17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NK
10 tháng 11 2021 lúc 15:22

10 cầu vồng có 70 màu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TA
Xem chi tiết
LT
23 tháng 9 2015 lúc 10:01

7 màu nha,cao thi ngoc diem

Bình luận (0)
YB
23 tháng 9 2015 lúc 10:05

Minh Hiền trả lời trước mà cao thi ngoc diem bạn quá đáng lắm rồi

Bình luận (0)
GN
23 tháng 9 2015 lúc 11:20

Đúng vậy tội nghiệp Minh Hiền

Bình luận (0)
CD
Xem chi tiết
HM
12 tháng 6 2018 lúc 16:53

Có 7 màu

tk mình nha 

Học tốt !

Bình luận (0)
NU
12 tháng 6 2018 lúc 16:55

co 2 mau bn ak

ai qua tk cho mk nhe

Bình luận (0)
NU
12 tháng 6 2018 lúc 16:56

7 mau mk nham nha bn

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết