Help mik bài 6,7 với
Giải giúp mik bài 6,7 nhe
Giới thiệu với mng mail giúp cho chúng ta giải bài tập Toán miễn phí dành cho khối 6,7.
Mng chỉ cần gửi bài tập vào mail:
phcmchuyentoan567@gmail.com
Chỉ sau khoảng 3 ngày mng sẽ nhận được đáp án(mik đã dùng thử).
Đối với một số bài tập Toán khó hơn thì sẽ nhận được đáp án trong khoảng 7 ngày,tùy vào độ khó của bài mà thời gian sẽ dài hơn.
Mik được giới thiệu bởi một ng bạn về mail này.
Hiệu quả thật. Đáp án dễ hiểu.
Dành cho những bạn lớp 6,7 về mail nếu mấy bạn cần hoặc ko suy nghĩ ra.
Theo mik thì các bạn cứ thử 1 lần,nếu ok thì cứ dùng thôi tại nó free mà=)
Giúp mik bài 6,7 sgk tập 2 nhé. Phần phân số bằng nhau ý. I làm đầu tiên mik bão like lun. Thank. Trước 11h nhé.
BÀI 6:
a, x/7=6/21 b, -5/y=20/28
x=2 y=7
BÀI 7:
a;1/2=6/12 b;3/4=15/20
c;-7/8=-28/32 d;-3/6=-12/24
Help mik bài này với mik tick choa nhé! Thanks ✿
Tổng số tuổi của bố,mẹ và Cúc là:
30x3=90(tuổi)
Tổng số tuổi của mẹ và Cúc là:
24x2=48(tuổi)
Số tuổi của bố Cúc là:
90-48=42(tuổi)
Help mik bài này với
Help mik bài 1,2,3 với
Help mik bài 16 với
- NST đơn tồn tại các kì: Kì sau 2
- NST kép tồn tại ở các kì: Kì đầu 1, kì sau 1, kì đầu 2.
Vì theo đề bài số NST đơn, bằng số NST kép:
=> Số NST đơn= Số NST kép= 640/2= 320 (NST)
* Số TB của nhóm đang ở kì sau 2 là:
320: 2n=320:8= 40(tế bào)
* Gọi số NST trong các TB của nhóm đang ở kì đầu 1 là x(NST) (x: nguyên, dương)
=> Số NST trong các TB thuộc các nhóm đang ở kì sau 1 , kì đầu 2 lần lượt là 3x ; 4x (NST).
- Vì tổng số NST đơn là 320 NST đơn (tính trên), nên:
=> x+3x+4x= 320
<=> 8x= 320
=>x= 40
=>3x=120
4x=160
* Số TB trong nhóm đang ở kì đầu 1:
40:2n=40:8=5(TB)
* Số TB trong nhóm kì sau 1:
120:2n=120:8=15(TB)
* Số TB trong nhóm kì đầu 2:
160:n=160:(2n:2)=160:(8:2)=40(TB)
Help mik bài 17,19,20 với
câu 17
Gọi số lần phân bào của hợp tử A và B lần lượt là a và b
Gọi bộ NST lưỡng bội (2n) của mỗi hợp tử lần lượt là c và d
* Theo đề bài, ta có hệ:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) + d × ( 2 ^b − 1 ) = 1624 }\\\text{c × ( 2 ^a− 1 ) + d × ( 2 ^b− 1 ) = 1400 }\end{matrix}\right.\)
- Giải hệ ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{c × ( 2 ^a − 1 ) = 112 }\\d×(2^b−1)=1512\end{matrix}\right.\)
- Mà tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ hợp tử A nhiều hơn NST đơn cung cấp cho chính quá trình phân bào của hợp tử A là 16
\(\left\{{}\begin{matrix}2^ac=c.\left(2^a-1\right)+16\\2^b.d=128\end{matrix}\right.\)
=>c=16
2a=64=>a=6
- Số NST đơn trong một trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử B nhiều hơn số NST đơn trong một tế bào con sinh ra từ hợp tử A là 8
d = c + 8
⇒ d = 24
2b - 1 = 63
⇒ 2b = 64
⇒ b = 6
20
* Tính tổng số TB con thu được :
-Gọi x là số lượng TB con sinh ra của hai hợp tử sau các đợt nguyên phân (x >0 ).
vậy ta có tổng số NST trong x TB con là : x.2n
-Số lượng NST đơn do môi trường cung cấp sau các đợt nguyên phân là :
x.2n – 2.2n = 2256 hay 24(x – 2 ) =2256 x =96
Vậy số TB con sinh ra sau các lần nguyên phân của 2 hợp tử là 96 tế bào
*Tính số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử.
Gọi a là số Tb do hợp tử I sau n đợt nguyên phân vậy ta có số Tb con của hợp tử II sau m nguyên phân a/2 vậy ta có :
a + a/2=96 a = 64 = 2n
=>n= 6
số tế bào con của hợp tử II là
32 = 2m
=>m= 5
Vậy số lần nguyên phân của hợp tử I là 6
Số lần nguyên phân của hợp tử II là 5
*Tính số cromatit của lần nguyên phân cuối cùng của hai hợp tử
-Hợp tử I : 64. (2n) =1536 NST
-Hợp tử II : 32.(2n ) =768 NST
Help mik bài 26 với
Câu 26 :
a) Gọi số đợt sinh sản (nguyên phân) của tb B là x (x ∈ N*)
-> Số đợt nguyên phân của tb A là \(3x\)
Gọi số đợt sinh sản của tb C là y (y ∈ N*)
Theo đề ra ta có : Tổng số đợt sinh sản là 14
\(\Rightarrow x+3x+y=14\)
\(\Leftrightarrow4x+y=14\)
Có x, y ∈ N* ; 4x + y = 14
Nên \(\Rightarrow4x< 14\)
\(\Leftrightarrow x< \dfrac{14}{4}\approx3\)
\(\rightarrow x=3\Rightarrow y=14-4x=2\)
Vậy tb A nguyên phân 3 . 3 = 9 lần
tb B nguyên phân 3 lần
tb C nguyên phân 2 lần
b) Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n (2n ∈ N*)
Có : Môi trường cung cấp cho tb A 10220 NST đơn
\(\Rightarrow2n.\left(2^9-1\right)=10220\)
\(\Leftrightarrow2n=\dfrac{10220}{2^9-1}=20\)
Vậy bộ NST của loài là 2n = 20
c) Số tb con của tb A tạo ra sau nguyên phân : \(2^9=512\left(tb\right)\)
Nếu tất cả các tb con của tb A là noãn nguyên bào
-> Số NST trog các trứng tạo ra : \(512.1.n=512.10=5120\left(NST\right)\)
-> Số NST bị tiêu biến : \(512.3.n=512.30=15360\left(NST\right)\)