viết công thức và gọi tên 7 axit thường gặp
Bài 3:
Cho các axit sau: H3PO4, H2SO4, H2SO3, HNO3.
a. Hãy viết công thức và gọi tên các oxit axit tương ứng với các axit trên?
b. Hãy lập công thức và gọi tên muối tạo bởi các gốc axit trên với kim loại Na?
a)
Axit | Oxit axit tương ứng |
H3PO4 | P2O5 (Điphotpho pentaoxit) |
H2SO4 | SO3 (Lưu huỳnh trioxit) |
H2SO3 | SO2 (Lưu huỳnh đioxit) |
HNO3 | N2O5 (Đinitơ pentaoxit) |
b)
CTHH muối tạo bởi gốc axit trên với na | Tên gọi |
Na3PO4 | Natri photphat |
Na2SO4 | Natri sunfat |
Na2SO3 | Natri sunfit |
NaNO3 | Natri nitrat |
a)
Axit | Oxit axit tương ứng |
H3PO4 | P2O5 |
H2SO4 | SO3 |
H2SO3 | SO2 |
HNO3 | N2O5 |
b)
CTHH muối tạo bởi gốc axit trên với na | Tên gọi |
Na3PO4 | Natri photphat |
Na2SO4 | Natri sunfat |
Na2SO3 | Natri sunfit |
NaNO3 | Natri nitrat |
a, H3PO4 đọc là: Axit Photphoric
H2SO4 đọc là: Axit sunfuric
H2SO3 đọc là: Axit sunfurơ
HNO3 đọc là: Axit nitric
b, Na3PO4 đọc là natri photphat
Na2SO4 đọc là natri sunfat
Na2SO3 đọc là natri sunfit
NaNO3 đọc là natri nitrat
a) H3PO4 ____ P2O5 : điphotpho pentaoxit
H2SO4 ___ SO3 : Lưu huỳnh trioxit
H2SO3 ___ SO2 : Lưu huỳnh đioxit
HNO3 ____ N2O5 : đinitơ pentaoxit
b) Na3PO4 : Natri photphat
Na2SO4: Natri sunfat
Na2SO3: Natri sunfit
NaNO3: Natri nitrat
công thức oxax là
H3PO4 : P2O5 đi phốt pho penta oxit
H2SO4 : SO3 lưu huỳnh tri oxit
H2SO3 : SO2 lưu huỳnh đi oxit
HNO3 : NO2 natri đi oxit
Na3PO4 natri phốt phát
Na2SO4 natri sunfat
Na2SO3 natri sunfit
Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế, tên thông thường (nếu có) các hợp chất carbonyl có cùng công thức C4H8O.
Các hợp chất carbonyl có cùng công thức C4H8O:
Hãy viết công thức hoá học và tên gọi của 5 oxit axit.
Các oxit axit: cacbon đioxit ( CO 2 ), lưu huỳnh đioxit ( SO 2 ), đinitơ pentaoxit ( N 2 O 5 ) ..
a/ axit là gì? hãy viết công thức hóa học và gọi tên 4 axit không có oxi và 4 axit có oxi
b/ hãy viết công thức oxit tương ứng với các axit sau: hno3, h2so3, h2so4, h2co3, h3po4
c/ hãy nêu tính chất hóa học của axit, với mỗi tính chất hãy viết hai pthh để minh họa
a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$
Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$
b)
Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$
Thế nào là axit cacbonxylic? Viết công thức cấu tạo, gọi tên các axit có công thức phân tử C4H8O2.
- Định nghĩa axit cacboxylic : là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon(1) hoặc nguyên tử hiđro.
((1): Nguyên tử cacbon này có thẻ của gốc hiđrocacbon hoặc của nhóm -COOH khác.)
Viết công thức cấu tạo, gọi tên thay thế và tên thông thường của các alcohol có công thức phân tử là C4H10O. Xác định bậc của alcohol trong mỗi trường hợp.
Các alcohol có công thức phân tử C4H10O:
Viết công thức cấu tạo các hợp chất carbonyl có công thức phân tử C5H10O. Gọi tên theo danh pháp thay thế và tên thông thường (nếu có) của các đồng phân.
Bài tập 1.Hãy viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng.
Tên gọi Công thức Phân loại
1.kali cacbonat
2. Đồng (II) oxit
3.Lưu huỳnh đioxit.
4. axit sungfuric
5.magiê nitrat
6.natri hiđroxit
7. axit sunfuhidric
8. điphotpho pentaoxit
9. magiê clorua
10.sắt (III) oxit
11. axit sunfurơ
12.canxi photphat
13.sắt (III) hiđroxit
14.Chì (II) nitrat
15.bari sunfat
(m.n giúp với ạ. Cảm ơn m.n ạ)
1. K2CO3: Muối
2. CuO: Oxit bazơ
3. SO2: Oxit axit
4. H2SO4: axit có nhiều oxi
5. Mg(NO3)2: muối
6. NaOH: bazơ
7. H2S: axit không có oxi
8. P2O5: oxit axit
9. MgCl2: muối
10. Fe2O3: oxit bazơ
11. H2SO3: axit có ít oxi
12. Ca2(PO4)3: muối
13. Fe(OH)3: bazơ
14. Pb(NO3)2: muối
15. BaSO4: muối