Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
HG
12 tháng 8 2015 lúc 17:15

Gọi phép chia đó là n2 : 4

+ Nếu n chia hết cho 4

=> n2 chia hết cho 4

=> n2 chia 4 dư 0

+ Nếu n chia 4 dư 1

=> n2 chia 4 dư 12

=> n2 chia 4 dư 1

+ Nếu n chia 4 dư 2

=> n2 chia 4 dư 22

=> n2 chia 4 dư 4

=> n2 chia 4 dư 0

+ Nếu n chia 4 dư 3

=> n2 chia 4 dư 32

=> n2 chia 4 dư 9

=> n2 chia 4 dư 1

KL: Vậy số dư trong phép chia số chính phương cho 4 là 0 hoặc 1

Bình luận (0)
NO
Xem chi tiết
NO
15 tháng 8 2019 lúc 20:38

hay giup minh voi

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TP
28 tháng 10 2018 lúc 14:26

Số chính phương luôn có tận cùng bằng : 0; 1; 4; 5; 6; 9

+) tận cùng bằng 0 => chia hết

+) tận cùng bằng 1 => dư 1

+) tận cùng bằng 4 => dư 4

+) tận cùng bằng 5 => chia hết

+) tận cùng bằng 6 => dư 1

+) tận cùng bằng 9 => dư 4

Vậy khi một số chính phương chia cho 5 có thể chia hết hoặc dư 1 hoặc dư 4

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
HQ
7 tháng 2 2017 lúc 20:30

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

Bình luận (0)
TH
7 tháng 2 2017 lúc 20:21

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

Bình luận (0)
HQ
7 tháng 2 2017 lúc 20:41

Bài 3:

\(a,2^{1000}\div5\)

Ta có:

\(2^{1000}=\left(2^4\right)^{250}=\overline{\left(...6\right)}^{250}=\overline{\left(...6\right)}\)

Vì a có tận cùng là 6

\(\Rightarrow2^{1000}\div5\)\(1\)

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
PT
6 tháng 2 2021 lúc 8:27

Gọi b và c lần lượt là thương của các phép chia a cho 4 và chia a cho 9. (b,c là STN)

Ta có: a = 4b + 3 => 27a = 108b + 81 (1) (Cùng nhân với 27)

a = 9c + 5 => 28a = 252c + 140 (2) (Cùng nhân với 28)

Trừ (2) cho (1) ...=> 28a - 27a = 36.(7c - 3b) + 59 Hay a = 36. (7c - 3b + 1) + 23

Vậy a chia cho 36 dư 23. 

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
DA
10 tháng 12 2023 lúc 10:43

.............

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết
HP
12 tháng 9 2015 lúc 21:26

ta co 173-8=165=55.3;5.33;165.1

Bình luận (0)