Nêu đặc điểm văn hóa của Hải Dương thời kì Bắc Thuộc
Nêu đặc điểm văn hóa của Hải Dương thời kì Bắc Thuộc
Tham khảo
Nhân dân ta tiếp thu và sáng tạo yếu tố văn hóa của Trung Quốc nhưng vẫn bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc
Refer
Nhân dân ta tiếp thu và sáng tạo yếu tố văn hóa của Trung Quốc nhưng vẫn bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc
Tham khảo:
Nhân dân ta tiếp thu và sáng tạo yếu tố văn hóa của Trung Quốc nhưng vẫn bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc
Câu 1: Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kì Bắc thuộc? Nêu đặc điểm chung các cuộc khởi nghĩa thời kì này?
Câu 2: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Ngô Quyền.
câu 1
Những cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
câu2
ngô quyền là người biết nấy yếu thắng mạnh đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa
Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của bọn phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.
câu 1:Trình bày hoạy động kinh tế của người Việt ở Hải Dương thời Văn Lang -Âu Lạc.Vì sao kinh tế nông nghiệp ở Hải Dương thời kì này đóng vai trò chủ đạo?
Câu 2: Kể tên những danh nhân của Hải Dương có công lao trong cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc. Sưu tầm, giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh nhân của Hải Dương gắn với Lịch Sử thời Bắc thuộc(tối đa khoảng 10-12 dòng)
Hãy nêu những biểu hiện của những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc
Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:
Về kinh tế:
- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.
- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
Về văn hóa:
- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.
- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
* Về văn hóa:
- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.
Tham khảo!
Các biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời thuộc Bắc:
- Về kinh tế:
+ Nghề rèn sắt vẫn phát triển.
+ Trong nông nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm.
+ Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển.
+ Nghề gốm, dệt vải vẫn giao lưu buôn bán.
- Về văn hóa:
+ Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, đạo Lão được truyền vào nước ta.
+ Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo lối riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
- Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.
Câu 1: Văn hóa ở nước ta thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì nổi bật:
A. Văn hóa Trung Quốc không ảnh hưởng gì đến văn hóa nước ta
B. Nhân dân ta tiếp thu hoàn toàn văn hóa Trung Quốc
C. Nhân dân ta chỉ vận dụng những ngày lễ tết của Trung Quốc vào Việt Nam
D. Nhân dân ta tiếp thu và sáng tạo yếu tố văn hóa của Trung Quốc nhưng vẫn bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc
Câu 2: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là gì?
A. Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán
B. Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
C. Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau này
D. Kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài
Câu 3: Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
Câu 4: Nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia thành 3 quận và gộp với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Vơ vét được nhiều của cải, sản vật
B. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta
C. Thực hiện dễ dàng chính sách đồng hóa
D. Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc
Câu 5: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở nước ta nhằm mục đích:
A. Nâng cao đời sống văn hóa cho người Việt
B. Làm phong phú thêm nền văn hóa cho người Việt
C. Đồng hóa về văn hóa đối với người Việt
D. Biến nước ta trở thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc
Câu 1: Văn hóa ở nước ta thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì nổi bật:
A. Văn hóa Trung Quốc không ảnh hưởng gì đến văn hóa nước ta
B. Nhân dân ta tiếp thu hoàn toàn văn hóa Trung Quốc
C. Nhân dân ta chỉ vận dụng những ngày lễ tết của Trung Quốc vào Việt Nam
D. Nhân dân ta tiếp thu và sáng tạo yếu tố văn hóa của Trung Quốc nhưng vẫn bảo tồn, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc
Câu 2: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là gì?
A. Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán
B. Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
C. Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau này
D. Kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài
Câu 3: Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán nhằm mục đích gì?
A. Bảo tồn và phát triển tinh hoa văn hóa phương Đông
B. Khai hóa văn minh cho nhân dân ta
C. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa
D. Phát triển văn hóa Hán trên đất nước ta
Câu 4: Nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia thành 3 quận và gộp với 6 quận của Trung Quốc nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Vơ vét được nhiều của cải, sản vật
B. Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta
C. Thực hiện dễ dàng chính sách đồng hóa
D. Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc
Câu 5: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở nước ta nhằm mục đích:
A. Nâng cao đời sống văn hóa cho người Việt
B. Làm phong phú thêm nền văn hóa cho người Việt
C. Đồng hóa về văn hóa đối với người Việt
D. Biến nước ta trở thành một bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc
Nêu nền văn hóa nước Cham Pa? Nêu sự biến triển kinh tế của nước ta trong thời kì Bắc thuộc?
* Văn hóa Chăm – pa:
- Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.
- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Có tục hỏa táng người chết.
- Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.
- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...
* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:
a. Nông nghiệp:
- Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...
b. Thủ công nghiệp:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển.
- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.
c. Thương nghiệp:
- Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.
- Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...
* Văn hóa Chăm – pa:
- Người Chăm có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn của người An Độ.
- Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Có tục hỏa táng người chết.
- Họ ở nhà sàn và ăn trầu cau. Có quan hệ gần gũi với người Việt.
- Nghệ thuật đặc sắc: tháp chàm, đền, tượng, các bức chạm nổi,...
* Sự biến triển kinh tế nước ta thời Bắc thuộc:
a. Nông nghiệp:
- Biết dùng trâu bò kéo cày. Biết trồng hai vụ lúa một năm.
- Biết đắp đê phòng chống lũ lụt, làm thủy lợi.
- Trồng đủ loại cây với kỹ thuật cao...
b. Thủ công nghiệp:
- Nghề rèn sắt vẫn phát triển.
- Nghề làm gốm có tráng men, nghề dệt các loại vải bằng tơ, sản phẩm đa dạng phong phú.
c. Thương nghiệp:
- Xuất hiện các chợ Long Biên, Luy Lâu,... có người Trung Quốc, Ấn Độ đến buôn bán.
- Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương.
- Kiến trúc: Đền Pác Tê- nông (Aten), đấu trường Cô- li- dê (Rô- ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ Nữ,...
hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời kì bắc thuộc
Trả lòi:
– Kinh tế : Nghề rèn sắt phát triển. Nhân dân biết sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa một năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì và phát triển. Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
– Văn hoá :
+ Bọn đô hộ ra sức truyền bá chữ Hán và du nhập đạo Nho, đạo Lão và đạo Phật cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
+ Trước chính sách đồng hoá của kẻ thù. nhân dân ta vẫn kiên trì trong cuộc đấu tranh giữ gìn tiếng nói, chữ viết và các phong tục tập quán của dân tộc.
Văn hóa ở nước ta dưới thời kì Bắc thuộc có đặc điểm gì nổi bật
TL:
Văn hóa ở nước ta dưới thời kì Bắc thuộc có đặc điểm nổi bật là tiếp thu và sáng tạo yếu tố bên ngoài, giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi của dân tộc.
HT
hãy nêu các biểu hiện cụ thể mà những chuyển biến về kinh tế ,văn hóa,xã hội ở nước ta trong thời kì bắc thuộc
Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.
- Thủ công nghiệp: Các nghề cổ truyền (nghề gốm, dệt vải,…) vẫn được duy trì, phát triển. Nghề rèn sắt phát triển.
- Thương nghiệp: Giao lưu buôn bán trong nước và với các nước xung quanh có sự khởi sắc.
* Về văn hóa:
- Chữ Hán và đạo Phật, đạo Nho, Đạo giáo cùng các luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
- Bên cạnh đó, nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống theo nếp riêng với những phong tục cổ truyền của dân tộc.
* Về xã hội: Xã hội phân hóa sâu sắc.
Kinh tế:
- Đặt ra nhiều thứ thuế, đánh nặng thuế sắt và thuế muối,...
- Cống nạp các sản vật quí hiếm như ngọc trai, đồi mồi,...
- Quan lại đô hộ ra sức bốc lột dân chúng để làm giàu.
- Đưa các tội nhân và người nghèo làm việc chung với người Việt trong các đồn điền.
Văn hóa:
- Mở một số trường học nhằm đồng hóa nhân dân về mọi mặt.
- Tuyên truyền phong tục, tập quán của người Hán.
- Tuyên truyền Khổng giáo, Đạo giáo, Phật giáo làm công cụ để thực hiện âm mưu đồng hóa.