Đốt cháy hết 2,4g một kim loại R(II) thu đc 4g oxit của nó.
xác định kim loại.
Đốt cháy hoàn toàn 2,4g kim loại M thu đc 4g oxit.Xác định tên kim loại M và công thức của oxit
4M (1/(5n) mol) + nO2 (0,05 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2M2On (n là hóa trị của kim loại M).
Số mol khí oxi là (4-2,4)/32=0,05 (mol).
Phân tử khối của kim loại M là MM2,4/[1/(5n)]=12n (g/mol).
Với n=1, MM=12 (loại).
Với n=2, MM=24 (g/mol). M là magie (Mg).
Với n=3, MM=36 (loại).
Công thức của oxit cần tìm là MgO.
Tham khảo:
KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)
PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox
mO2=4-2,4=1,6(g)
=> nO2= 0,05(mol)
=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)
=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x
Với x=1 =>M(A)=12 (loại)
Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)
Với x=3 =>M(A)=36 (loại)
Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)
=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)
Đốt cháy 1,62 gam kim loại A hoá trị 3 trong ko khí thu đc 3,06 gam oxit của nó.Xác định kim loại A
\(4A + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_3\\ n_A = 2n_{A_2O_3} \\ \Leftrightarrow \dfrac{1,62}{A} = 2.\dfrac{3,06}{2A + 16.3}\\ \Rightarrow A = 27(Al)\)
Vậy A là kim loại Nhôm
Đốt cháy hết 2,4g một kim loại R thu được 4g oixit kim loại. Hãy xác định tên kim loại và công thức oxit đó
Gọi hóa trị của R là \(x\left(x\in\left\{1;2;3;\frac{8}{3}\right\}\right)\)
PTHH: \(4R+xO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_x\)
Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{O_2}=m_{R_2O_x}-m_R=4-2,4=1,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}:n_R=x:4\) \(\Rightarrow n_R=\frac{0,2}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=12x\)
+) Xét \(x=1\Rightarrow M_R=12\) (loại)
+) Xét \(x=2\Rightarrow M_R=24\) \(\Rightarrow R\) là \(Mg\)
+) Xét \(x=3\Rightarrow M_R=36\) (loại)
+) Xét \(x=\frac{8}{3}\Rightarrow M_R=32\) (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Magie
Công thức của oxit là \(MgO\)
Đốt cháy 2,4g một kim loại đơn hóa trị thu đc 4g oxit. Xác định tên kim loại đó.?
Pt : M + O2 -> M2On (với n là hóa trị của kim loại M )
Ta có : mO2= mOxit - mkl=4- 2,4=1,6 (g)
=> NO2=0,1 mol
Từ pt =>NM=NO2=0,1 mol
=>M=m/N=2,4/0,1=24 -> M là Mg
Gọi kim loại cần tìm là M. Đặt MM = M (g/mol).
PTHH: \(4M+xO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_x\)
Theo ĐLBTKL :
\(m_{O_2}=4-2,4=1,6\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT : nM =\(\frac{4}{x}.n_{O_2}=\frac{4}{x}.0,05=\frac{0,2}{x}\left(mol\right)\)
=> M = \(\frac{2,4}{\frac{0,2}{x}}=12x\)(g/mol)
Chỉ có cặp nghiệm x = 2 , M =24 là thỏa mãn.
=> M là Magie (Mg)
Gọi kim loại là M ,có hóa trị x,ta có PTHH
4M +xO2->2M2Ox
Theo PTHH:2.nM2Ox=>2,4/M=2.4/2M +16x =>4,8M+38,4x=8M
3,2M=38,4x=>M=12x
+, Nếu x=1 => M=12 ( loại)
+, Nếu x =2 =>M=24
+, Nếu x=3 =>M=36 ( loại)
Vậy M=24 ( đvC) là Magie ( Mg)
a)
\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)
b)
Theo PTHH :
\(n_R = n_{RO} \)
⇔ \( \dfrac{3,6}{R} = \dfrac{6}{R+16}\)
⇔ R = 24(Mg)
Vậy kim loại R là Magie
Đốt cháy hết 3,6 g bột K . Loại R Thì thu đc 6h oxit. Xác định tên kim loại biết kim loại có hoá trị từ 1 đến 3
Giả sử kim loại có hóa trị n.
PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)
Ta có: \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)
\(n_{R_2O_n}=\dfrac{6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=2n_{R_2O_n}\) \(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{2.6}{2M_R+16n}\)
\(\Rightarrow M_R=12n\)
Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.
Vậy: R là Magie.
đốt cháy hết 12,8 g 1kim loại ht II thu đc 3,2 g oxit tương ứng
a. tính V oxit
b. xác định kim loại đó
Đốt cháy hết 3,6g một kim loại A thì thu đc 6g oxit .Xác định tên kim loại (chú ý .CTHH oxit gọi dạng tổng quát AxOy
Gọi kim loại hóa trị 1
4A+O2-to>2A2O
=>\(\dfrac{3,6}{4A}=\dfrac{6}{2\left(A.2+16\right)}\)
=>A= 12 g\mol
n 1 2 3
A 12 24 36
=>n=2->A=24
=>A là Mg(magie)
Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam một kim loại đơn hóa trị ta thu được 4g oxit .Xác định tên kim loại đó
Gọi kim loại cần tìm là R
$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$
Theo PTHH :
$n_R = 2n_{R_2O_n}$
$\dfrac{2,4}{R} = \dfrac{4}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 12n$
Với n = 2 thì R = 24(Magie)
KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)
PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox
mO2=4-2,4=1,6(g)
=> nO2= 0,05(mol)
=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)
=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x
Với x=1 =>M(A)=12 (loại)
Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)
Với x=3 =>M(A)=36 (loại)
Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)
=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)