Những câu hỏi liên quan
MA
Xem chi tiết
NT
19 tháng 2 2023 lúc 22:58

A=3n(n^2+674)

TH1: n=3k

=>A=3*3k(n^2+674)=9k(n^2+674) chia hết cho 9

TH2: n=3k+1

=>A=3(3k+1)(9k^2+6k+1+674)

=3(3k+1)(9k^2+6k+675)

=9(3k+1)(3k^2+2k+225) chia hết cho 9

TH3: n=3k+2

=>A=3(3k+2)(9k^2+12k+4+674)

=3(3k+2)(9k^2+12k+678)

=9(3k+2)(3k^2+4k+226) chia hết cho 9

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
2 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bài 1:

Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)

\(=6n⋮6\)

Bình luận (0)
LL
2 tháng 10 2021 lúc 23:17

1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)

2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LP
31 tháng 10 2017 lúc 17:56

a) n - 8/n - 1 = n - 1 - 7/n - 1 = n - 1/n - 1 - 7/n + 1

= 1 - 7/n + 1.

Vì 1 là số tự nhiên nên -7 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc ước của -7

=> n + 1 = {-7;-1;1;7}

=> n = {-8;-2;0;6}.

Mà n là số tự nhiên => n = {1;7}

b) 2n + 5/n = 2n/n + 5/n = 2 + 5/n

Vì 2 là số tự nhiên nên  5 chia hết cho n

=> n = {1;5}

c) n - 8/n + 2 = n + 2 - 10/n + 2 = n + 2/n + 2 - 10/n + 2

= 1 - 10/n + 2

Vì 1 là số tự nhiên nên -10 chia hết cho n + 2

=> n + 2 = {1;10}

=> n = {-1;8}

Mà n thuộc N => n = 8.

Bình luận (0)
H24
31 tháng 10 2017 lúc 17:58

a) n - 8/n - 1 = n - 1 - 7/n - 1 = n - 1/n - 1 - 7/n + 1

= 1 - 7/n + 1.

Vì 1 là số tự nhiên nên -7 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc ước của -7

=> n + 1 = {-7;-1;1;7}

=> n = {-8;-2;0;6}.

Mà n là số tự nhiên => n = {1;7}

b) 2n + 5/n = 2n/n + 5/n = 2 + 5/n

Vì 2 là số tự nhiên nên  5 chia hết cho n

=> n = {1;5}

c) n - 8/n + 2 = n + 2 - 10/n + 2 = n + 2/n + 2 - 10/n + 2

= 1 - 10/n + 2

Vì 1 là số tự nhiên nên -10 chia hết cho n + 2

=> n + 2 = {1;10}

=> n = {-1;8}

Mà n thuộc N => n = 8.

P/s tham khảo nha

Bình luận (0)
SL
31 tháng 10 2017 lúc 18:03

a)

\(n+8⋮n-1\Leftrightarrow\left(n-1\right)+9⋮n-1\)

\(\Rightarrow9⋮n-1\)(vì n-1 chia hết cho n-1)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

\(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(n-1=3\Rightarrow n=4\)

\(n-1=9\Rightarrow n=10\)

Vậy \(n\in\left\{2;4;10\right\}\)

b)

\(2n+5⋮n\)

\(\Rightarrow5⋮n\)(vì 2n chia hết cho n)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;5\right\}\)

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
NT
6 tháng 7 2023 lúc 21:07

A=3n^2-n-3n^2+6n=5n chia hết cho 5

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NQ
12 tháng 10 2021 lúc 11:26

ta có : 

\(n+8=n-3+11\text{ chia hết cho n-3 khi 11 chia hết cho n-3}\)

hya n-3 là ước của 11

hay \(\orbr{\begin{cases}n-3=1\\n-3=11\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=14\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TV
Xem chi tiết
NM
28 tháng 12 2022 lúc 19:01

ta có n+1⋮n+1

mà n+3⋮n+1

\Rightarrow n+3-\left(n+1\right)⋮n+1

\Rightarrow n+3-n-2  ⋮n+1

\Rightarrow  2  ⋮n+1

\Rightarrow n+1\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;2\right\}

nếu n+1=1\Rightarrow n=0 ( thỏa mãn )

nếu n+1=2\Rightarrow n+1 ( thỏa mãn )

vậy n\in\text{ }\left\{0;1\right\}

b)Ta có:

4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.

Ta có: 2n+ 1⋮⋮ 2n+ 1.

=> 2( 2n+ 1)⋮⋮ 2n+ 1.

=> 4n+ 2⋮⋮ 2n+ 1.

Mà 4n+ 3⋮⋮ 2n+ 1.

=>( 4n+ 3)-( 4n+ 2)⋮⋮ 2n+ 1.

=> 4n+ 3- 4n- 2⋮⋮ 2n+ 1.

=> 1⋮⋮ 2n+ 1.

=> n= 1.

Vậy n= 1.

 Tick cho mình nha!

Bình luận (0)
LV
28 tháng 12 2022 lúc 19:16

Ta có: 3n+2=3n-3+2+3
Vì (n-1) nên 3(n-1) ⋮ (n-1)
Do đó(3n+2) ⋮ (n-1) khi 5 ⋮ (n-1)
=>(n-1)ϵ Ư(5)={-1;-5;1;5}
=>n ϵ {2;6} vì n-1=1=>n=2
                      n-1=5=>n=6
Vậy n={2;6}

Bình luận (0)