Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NT
16 tháng 4 2023 lúc 21:57

\(A=\left|m+1\right|+\left|m-4\right|=\left|m+1\right|+\left|4-m\right|>=\left|m+1+4-m\right|=5\)

Dấu = xảy ra khi -1<=m<=4

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 2 2017 lúc 11:52

Đáp án đúng : C

Dấu “=” xảy ra  ⇔ m + 1 4 − m ≥ 0

⇔ − 1 ≤ m ≤ 4

Vậy GTNN của A là 5 khi  − 1 ≤ m ≤ 4

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 8 2017 lúc 15:51

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 2 2019 lúc 4:50

Ở đây, ta có thực hiện đặt phép chia như câu 1 để tìm số dư và tìm điều kiện giá trị của n để thỏa mãn đề bài. Nhưng bài này ta làm cách biến đội như sau:

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NQ
1 tháng 9 2017 lúc 23:06

bằng 1 đó bạn

Bình luận (0)
TH
1 tháng 9 2017 lúc 23:16

Giải từng bước ra được ko @Nguyễn đình quý?

Bình luận (0)
H24
23 tháng 11 2018 lúc 19:10

*Tìm hướng giải: Thông thường khi gặp bài này ta sẽ liên tưởng ngay tới \(\left(m+1\right)^2\ge0\) để từ đó tìm được x và thay vào tử tìm GTNN. Nhưng không được,vì để phân thức có nghĩa thì mẫu khác 0.Ta phải tìm hướng giải khác

*Hướng giải khác; Ta thử phân tích tử xem sao. ĐK \(m\ne-1\)

Ta có: \(3m^2-2m-1\)

\(=3\left(m^2-\frac{2}{3}m+\frac{1}{9}\right)-\frac{4}{3}\)

\(=3\left(m-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{4}{3}\ge-\frac{4}{3}\)(do \(\left(m-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\))

Thay vào A,ta có: \(A=\frac{3m^2-2m-1}{\left(m+1\right)^2}=\frac{3\left(m-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{4}{3}}{\left(m+1\right)^2}\)

\(\ge\frac{\left(-\frac{4}{3}\right)}{\left(m+1\right)}=-\frac{4}{3\left(m+1\right)}=-\frac{4}{3m+3}\) (*)

Dấu "=" xảy ra khi \(m-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Từ (*) suy ra \(\frac{1}{A}\ge-\frac{3m+3}{4}\ge-\frac{\frac{3.1}{3}+3}{4}=\frac{4}{4}=\frac{1}{1}\)

Suy ra \(A\ge\frac{1}{1}=1\)

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
DK
12 tháng 5 2021 lúc 9:17

Ai giúp mik vs ạ

 

Bình luận (0)
NT
12 tháng 5 2021 lúc 12:24

Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)

Khi đó phương trình ban đầu tương đương với pt\(t^2-2\left(m+2\right)t+m^2-2m+3=0\) (*) 

Để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì pt (*) có hai nghiệm dương phân biệt ⇔ 

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+2\right)^2-m^2+2m-3>0\\2\left(m+2\right)>0\\m^2-2m+3>0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}6m+1>0\\m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{6}\\m>-2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(m>-\dfrac{1}{6}.\)

Giả sử (*) có hai nghiệm là t1, t2. Khi đó theo Viet ta có t1.t2 = m2 - 2m + 3.

Ta có: x1.x2.x3.x4 = t1.t2 = m2 - 2m +3.

Ta có E = m2 - 2m + 3 = (m - 1)2 + 2 ≥ 2.

Min E = 2. Dấu bằng xảy ra khi m = 1.

 

Bình luận (0)
AM
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
MY
26 tháng 7 2021 lúc 15:56

\(a,=x^2+2x+1+2019=\left(x+1\right)^2+2019\ge2019\) dấu"=" xảy ra<=>x=-1

b,\(=m^2+2.2m+4-5=\left(m+2\right)^2-5\ge-5\) dấu"=" xảy ra<=>m=-2

c, \(=x-2\sqrt{x}+10=x-2\sqrt{x}+1+9=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+9\ge9\)

dấu"=" xảy ra<=>x=1

b, \(4x-8\sqrt{x}+2020=4x-2.2.2\sqrt{x}+4+2016=\left(2\sqrt{x}-2\right)^2+2016\ge2016\)

dấu"=" xảy ra<=>x=1

Bình luận (0)
TC
26 tháng 7 2021 lúc 15:56

undefined

Bình luận (0)
NT
26 tháng 7 2021 lúc 23:08

a) Ta có: \(x^2+2x+2020\)

\(=x^2+2x+1+2019\)

\(=\left(x+1\right)^2+2019\ge2019\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1

b) Ta có: \(m^2+4m-1\)

\(=m^2+4m+4-5\)

\(=\left(m+2\right)^2-5\ge-5\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi m=-2

c) Ta có: \(m^2+m\)

\(=m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi \(m=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
PL
15 tháng 9 2020 lúc 18:44

mình làm tới bước này rồi nhờ mọi người giải tiếp với với cách xét m,n cùng lẻ và m,n khác tính chẵn lẽ nhé 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa