Nêu vị trí và tác dụng của hoá biểu
nêu vị trí và trình tự tác giả lựa chọn để tả cảnh ? tác dụng?
Trong bài thơ Thương Cha, tác giả đã sử dụng biện pháp kiểu nào và nêu tu từ điệp. Em hãy chỉ ra vị trí của biện pháp điệp, hãy cho biết đó là tác dụng?
thử đánh giá vị trí , tác dụng , ý nghĩa của các thành tựu văn hoá thời cổ đại với chúng ta ngày nay
Thành tựu văn hoá |
Phương Đông |
Phương Tây |
Lịch |
- Thiên văn và lịch (Âm lịch) |
-Sáng tạo ra lịch (Dương lịch) |
Chữ viết |
- Chữ tượng hình |
- Hệ chữ cái a,b,c |
Chữ số |
- 0 , 1 , 2 |
-Chữ số la mã I,II,III. |
Thành tựu khoa học |
- Giỏi về hình học, số học, tìm ra chữ số 0 |
-Đạt nhiều thành tựu: Toán học vật lí, triết học, sử học địa lí, văn học. |
Những công trình nghệ thuật |
- Kim tự tháp (Ai Cập) - Thành Ba Bi Lon ( Lưỡng hà ) |
- Đền pác tê nông (Hi Lạp) + Đấu trường cô li dê (Rô ma) +Tượng lực sĩ ném đĩa (HiLạp) |
9. Nêu tác dụng của việc lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm trong hai văn bản Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của căn hoá dân gian Việt Nam và Chợ nổi – nét văn hoá sông nước miền Tây.
Phương pháp giải:
- Đọc lại hai văn bản Tranh Đông Hồ – nét tinh hoa của căn hoá dân gian Việt Nam và Chợ nổi – nét văn hoá sông nước miền Tây.
- Chú ý những phần có lồng ghép yếu tố miêu tả, biểu cảm trong hai văn bản.
Lời giải chi tiết:
Việc lồng ghép các yếu tố miêu tả trong hai văn bản có tác dụng miêu tả rõ nét hơn về những đặc điểm của bức tranh dân gian Đông Hồ và phiên chợ nổi ở miền Tây. Đồng thời, yếu tố biểu cảm giúp tác giả trực tiếp bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình về loại hình nghệ thuật truyền thống dân gian và văn hóa dân gian vùng miền. Từ đó, những thông điệp về ý thức giữ gìn, yêu quý, trân trọng cũng được tác giả gửi gắm qua.
a) Hãy nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước qua bài phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh.
- Thanh niên đảm đương trách nhiệm của đất nước, mỗi người vươn lên tự rèn luyện;
- Là lực lượng xung kích, lực lượng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt Nam và lòng tự hào dân tộc;
- Quyết tâm đưa đất nước ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển;
- Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá...
Đó là trách nhiệm vẻ vang và cũng là thời cơ to lớn để thanh niên, trí thức trẻ đua tài.
Câu 1. Trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Mẹ (Đỗ Trung Lai), các dòng thơ được bố trí thành từng cặp có sự đối lập (trái ngược) nhau về nghĩa. Hãy chỉ ra điều đó và cho biết cách bố trí như vậy có tác dụng gì.
Câu 2. Nêu tác dụng miêu tả, biểu cảm của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong khổ thơ dưới đây:
Một miếng cau khô
Khô gầy như mẹ
Con nâng trên tay
Không cầm được lệ
Câu 1: Bạn đưa khổ thơ lên nhe:")
Câu 2:
Biện pháp tu từ so sánh có tác dụng về:
- Miêu tả: làm giàu giá trị gợi hình dáng miếng cau khô như thế nào từ đó câu thơ thêm hấp dẫn, mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ với nhau.
- Biểu cảm: thể hiện nên tình cảm người con thấu hiểu nỗi cực khó, nhọc nhằn, vất vả làm việc của người Mẹ. Đồng thời bộc lộ rõ sự chân thành, thương xót của tác giả dành cho Mẹ; qua đó truyền đến người đọc tâm trạng xúc động nghẹn ngào.
Hình 28.2 vẽ cắt ngang một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường. Ban đầu hai cạnh của khung có vị trí 1. Do tác dụng của lực điện từ, khung quay lần lượt qua các vị trí 2, 3, 4, 5, 6. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên khung tại các vị trí ớ trên.
Lực điện từ tác dụng lên khung tại các điểm từ 1 → 6 như hình 28.2
khi một nhúng chim trong chất lỏng ( khí ) thì chịu tác dụng của những lực nào ? Nêu rõ phương chiều , công thức tính cường độ của mỗi lực trên và nêu tên , đơn vị tính của từng đại lượng trong công Vẽ hình , biểu diễn các lực tác dụng và viết công thức tính hợp lực của các lực đó ?
Khi một vật bị nhúng chìm trong chất lỏng (khí) thì chịu tác dụng của những lực nào ? Nêu rõ phương, chiều, công thức tính cường độ của mỗi lực trên và nêu tên, đơn vị tính của từng đại lượng trong công thức. Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng và viết công thức tính hợp lực của các lực đó ?
- Lực đẩy Archimedes (hay lực đẩy Ác-si-mét) .
- Lực đẩy có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
- Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
\(\)