Những câu hỏi liên quan
DR
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
LP
9 tháng 11 2015 lúc 20:58

147. Mai và Lan mỗi người mua cho tổ mình một số hộp bút chì màu. Mai mua 28 bút, Lan mua 36 bút. Số bút trong các hộp bút đều bằng nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.

a) Gọi số bút trong mỗi hộp là a. Tìm quan hệ giữa số a với mỗi số 28, 36, 2.

b) Tìm số a nói trên.

c) Hỏi Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu ? Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu ?

Bài giải:

a) Số bút trong mỗi hộp là a và giả sử Mai đã mua x hộp được 28 bút. Do đó 28 = a . x; nghĩa là a là một ước của 28. Tương tự, Lan đã mua 36 bút nên a cũng là một ước của 36. Hơn nữa a > 2.

b) Theo câu a) thì a là một ước chung của 28 và 36.

Ta có: 28 = 22 .  7, 36 = 22 .  32.

ƯCLN (28, 36) = 22 = 4. Do đó ƯC (28, 36) = {1; 2; 4}.

Vì a là một ước chung và lớn hơn 2 nên a = 4.

c) Số hộp bút Mai đã mua là x và 4 . x = 28 nên x = 28 : 4 = 7.

Gọi số hộp bút Lan đã mua là y, ta có 4 . y = 36. Do đó y = 36 : 4 = 9.

Vậy Mai đã mua 7 hộp, Lan đã mua 9 hộp.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
EC
7 tháng 12 2015 lúc 14:43

Bài 39 trang 71 sách giáo khoa toán 7 tập 1 bấm vô chữ xanh nha

Bình luận (0)
NH
7 tháng 12 2015 lúc 14:42

Vào đây loigiaihay.com/bai-39-trang-71-sach-giao-khoa-toan-7-tap-1-c42a4683.html

Bình luận (0)
IW
7 tháng 12 2015 lúc 14:46

Bài 39 trang 71 sách giáo khoa toán 7 tập 1

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
YM
Xem chi tiết
PD
22 tháng 1 2017 lúc 21:31

bn hok kì 1 hay là 2

lolang

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
DN
5 tháng 2 2018 lúc 21:41

Có bài 1,2,3 là nghe nên bạn có thể bỏ qua hoặc bạn nghe trên mạng để làm.

còn bài writing thì mình thấy bạn hỏi rồi nên thôi.

Đó là cách mình soạn nếu ko được thì bạn hỏi người khác nha

Bình luận (0)
HA
5 tháng 2 2018 lúc 20:22

Nhanh đi ạ

Bình luận (0)
NV
5 tháng 2 2018 lúc 20:59

Bn phải nói rõ là unit mấy chứ!

Bình luận (0)
HO
Xem chi tiết
WT
26 tháng 4 2017 lúc 21:00

Số kg hành cần để muối rau cải là:

2.5%=0,1(kg)

Số kg đường cần để muối rau cải là:

2.\(\dfrac{1}{1000}\)=0,002(kg)

Số kg muối cần để muối rau cải là:

2.\(\dfrac{3}{40}\)=0,15(kg)

Vậy nếu muối 2kg rau cải thì cần: 0,1kg hành

0,002kg đường

0,15kg muối

chúc bạn học tốt nha!

Bình luận (0)
AN
26 tháng 4 2017 lúc 21:03

giải

khối lượng hành để muối 2 kg rau cải

2.5% = 2.\(\dfrac{1}{20}\) = 0,1 (kg)

khối lượng đường để muối 2 kg rau cải

2.\(\dfrac{1}{1000}\) = 0,002 (kg)

khối lượng muối cần để muối 2kg rau cải

2.\(\dfrac{3}{40}\) = 0,15 (kg)

ĐÚNG 100% AI THẤY HAY THÌ TICK CHO MÌNH NHAhaha

Bình luận (0)
HN
26 tháng 4 2017 lúc 22:05

khối lượng hành là:

2.5%=0,1(kg)

khối lượng đường là:

2.\(\dfrac{1}{1000}\)=0,002(kg)

khối lượng muối là:

2.\(\dfrac{3}{40}\)=0,15(kg)

Bình luận (0)
HO
Xem chi tiết
AA
6 tháng 4 2017 lúc 15:13

Bài 39 (trang 92 SGK Toán 6 tập 2): Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D, AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.

Giải bài 39 trang 92 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a) Tính CA, CB, DA, DB.

b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?

c) Tính IK.

Lời giải:

Giải bài 39 trang 92 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

a) Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm

Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm

b) Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm

Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).

Ta có: AI + IB = AB

=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm

Do đó: AI = BI (2)

Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

c) Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.

Ta có: AI + IK = AK

=> IK = AK - AI = 3 - 2 = 1cm

Bình luận (2)
H24
21 tháng 9 2017 lúc 18:38

Bài 39. Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;2cm) và (B;2cm) cắt nhau tại C,D, AB=4cm. Đường tròn tâm A,B lần lượt cắt đoạn thẳn AB tại K,I.

a) Tính CA, CB,DA,DB.

b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không?

c) Tính IK.

Giải:

a) Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (A; 3cm) nên CA = DA = 3cm

Hai điểm C và D nằm trên đường tròn (B; 2cm) nên CB = DB = 2cm

b) Trên tia BA có: BI = 2cm, AB = 4cm

Vì 2cm < 4cm nên điểm I nằm giữa A và B (1).

Ta có: AI + IB = AB

=> AI = AB - IB = 4 - 2 = 2cm

Do đó: AI = BI (2)

Từ (1) và (2) suy ra I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

c) Trên tia AB có AI = 2cm, AK = 3cm. Vì AI < AK nên điểm I nằm giữa hai điểm A và K.

Ta có: AI + IK = AK

=> IK = AK - AI = 3 - 2 = 1cm


Bình luận (1)
VD
24 tháng 3 2019 lúc 16:16

a) (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C; D nên:

+ C, D nằm trên đường tròn (A; 3cm), suy ra AC = AD = 3cm.

+ C, D nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BC = BD = 2cm.

b) Đường tròn (B; 2cm) cắt đoạn AB tại I nên:

+ I nằm trên đường tròn (B; 2cm), suy ra BI = 2cm.

+ I nằm trên đoạn thẳng AB, suy ra IA + IB = AB.

Mà BI = 2cm; AB = 4cm nên AI = 2cm. Do đó BI = AI.

Kết hợp với I nằm trên đoạn thẳng AB suy ra I là trung điểm AB.

c) Đường tròn (A; 3cm) cắt đoạn AB tại K nên K thuộc đường tròn (A ; 3cm) , suy ra AK = 3cm.

Trên đoạn thẳng AB có AI < AK nên I nằm giữa A và K.

Do đó AI + IK = AK.

Mà AK = 3cm; AI = 2cm nên IK = 1cm

Bình luận (0)