Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
DL
11 tháng 5 2018 lúc 20:00

đặt \(ƯCLN_{\left(21n+1;18n+1\right)}=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+1⋮d\\18n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(21n+1\right)-\left(18n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow3n⋮d\)\(\Rightarrow21n⋮d\)

mà \(21n+1⋮d\)

\(\Rightarrow21n+1-21n⋮d\)\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

do đó phân số 21n+1/18n+1  tối giản với mọi số tự nhiên n

Bình luận (0)
NA
11 tháng 5 2018 lúc 20:08

goi d la ƯCLN(21N+1;18N+1)

TA CÓ 18N+1 CHIA HẾT CHO d

           21N+1 CHIA HẾT CHO d

=> 126N+7 CHIA HẾT CHO d

     126N+6 CHIA HẾT CHO d

=>126N+7-126N-6 CHIA HẾT CHO d 

=>1 CHIA HẾT CHO d

=>d=1

VẬY ƯCLN CỦA TỬ VÀ MẪU LÀ 1 =>PHÂN SỐ TỐI GIẢN VỚI MỌI N THUỘC N

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
19 tháng 2 2019 lúc 20:37

gọi d là ƯC(n; n + 1) 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

=> n + 1 - n  ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d = 1

=> n/n+1 là phân số tối giản với mọi n thuộc N

Bình luận (0)
TP
19 tháng 2 2019 lúc 20:39

\(\text{Gọi ƯCLN( n , n + 1 ) = d}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+1\right)-\left(n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\text{ Phân số }\frac{n}{n+1}\text{ là phân số tối giản}\)

Bình luận (0)
H24
19 tháng 2 2019 lúc 20:43

gọi d là ƯCLN

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản

~ Học Tốt ~

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
DH
20 tháng 2 2016 lúc 11:23

Gọi d là ƯCLN ( n + 1 ; 2n + 3 )

=> n + 1 ⋮ d => 2.( n + 1 ) ⋮ d => 2n + 2 ⋮ d ( 1 )

=> 2n + 3 ⋮ d => 1.( 2n + 3 ) ⋮ d => 2n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 

Bình luận (0)
DH
20 tháng 2 2016 lúc 11:25

Đang làm dở làm tiếp : 

Vì ƯCLN ( n+1;2n+3 ) = 1 nên n+1/2n+3 tối giản

Bình luận (0)
NT
17 tháng 2 2023 lúc 20:13

Hỏi một đằng làm một lẻo

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
AH
5 tháng 2 2024 lúc 23:28

a/

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 2n+3)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow 2n+3-2(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $\frac{n+1}{2n+3}$ là phân số tối giản với mọi số tự nhiên $n$

Bình luận (0)
AH
5 tháng 2 2024 lúc 23:32

b/

Cho $a=2, b=2$ thì phân số đã cho bằng $\frac{24}{26}$ không là phân số tối giản bạn nhé. 

Bạn xem lại đề.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
CM
19 tháng 2 2019 lúc 20:44

Vì n và n+1 là 2 số liên tiếp 

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>ƯCLN(n,n+1)=1

=>n/n+1 là phân số tối giản

Bình luận (0)
PQ
19 tháng 2 2019 lúc 20:46

Gọi d = ƯCLN(n;n+1) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)
Vậy \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản \(\forall n\in N\)

Bình luận (0)
LC
19 tháng 2 2019 lúc 20:47

Đặt (n;n+1)=d ( d \(\in\)N*)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\left(n+1\right)}-n⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)1\(⋮d\)

\(\Leftrightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)phân số \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản

Vậy \(\frac{n}{n+1}\)l là phân số tối giản với mọi n thuộc N.

          Học tốt 

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
VL
12 tháng 5 2021 lúc 20:05

Câu 1:

gọi n-1/n-2 là M.

Để M là phân số tối giản thì ƯCLN (n - 1; n - 2) = 1 hay -1

Theo đề bài: M = n−1n−2n−1n−2 (n ∈∈Zℤ; n ≠2≠2)

Gọi d = ƯCLN (n - 1; n - 2) 

=> n - 1 - (n - 2) ⋮⋮d       *n - 1 - (n - 2) = n - 1 - n + 2 = n - n + 2 - 1 = 0 + 2 - 1 = 2 - 1 = 1

=> 1 ⋮⋮d

=> d ∈∈Ư (1)

Ư (1) = {1}

=> d = 1

Mà ngay từ lúc đầu d phải bằng 1 rồi.

Vậy nên với mọi n ∈∈Z và n ≠2≠2thì M là phân số tối giản.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
Xem chi tiết
NT
20 tháng 4 2023 lúc 9:17

Gọi d=ƯCLN(n+1;n+2)

=>n+1-n-2 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Bình luận (1)