Giúp với, mai nộp r:>
giúp mik với mai mik nộp r
mai sáng mik nộp r giúp với
Em tham khảo nhé:
Truyện ngắn “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941. Đây là dòng cảm xúc của nhân vật “tôi” - cũng chính là tác giả, về những cảm xúc đầu đời trong buổi tựu trường ba mươi năm về trước. Dòng cảm xúc được thể hiện theo trình tự thời gian. Tâm trạng nhân vật phát triển song song cùng với các sự kiện đáng nhớ trong ngày đầu tiên đi học đó. Từ lúc được mẹ âu yếm dắt tay dẫn đi trên con đường tới trường, đến cảnh cậu say mê nhìn ngắm ngôi trường; cảnh hồi hộp nghe ông đốc gọi tên, lo lắng khi phải rời tay mẹ để cùng các bạn vào lớp nhận chỗ của mình và vào buổi học đầu tiên. Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp tự sự, miêu tả và cảm xúc chân thành đã tạo nên tính trữ tình đậm đà của thiên tự truyện. Để rồi sau mấy chục năm, tác giả - là cậu bé ngày xưa vẫn nhớ như in: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Trường từ vựng trường học: In đậm nghiêng
cac bạn giúp tớ với mai nộp r
giúp mình với ạ mai mình nộp r :((
GIúp mình btvn với ạ, mai nộp cô r
a. xét tam giác ABM và tam giác ACN, có:
AB = AC ( ABC cân )
góc ABM = góc ACN ( 2 góc ngoài của tam giác cân )
BM = CN ( gt )
Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )
b. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACK, có:
AB = AC ( ABC cân )
góc MAB = góc NAC ( tam giác ABM = tam giác ACN )
Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK ( cạnh huyền.góc nhọn )
=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )
c. ta có: tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK
=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )
d. ta có: góc OBC = góc OCB
=> tam giác OBC cân tại O
e. ta có AB = AC mà A = 60 độ
=> ABC là tam giác đều
Mà BM = CN = BC , BC lại = AB
=> BM = CN = AB
Mà góc AMB = góc ANC ( cmt )
=> tam giác AMN là tam giác đều ( BM = CN và góc AMB = góc ANC )
Tham khảo:
a) tam giác ABC cân
=> góc ABC=góc ACB
góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)
góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)
=> góc ABM=góc ACN
xét 2 tam giác ABM và ACN có:
AB=AC(tam giác ABC cân )
góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)
BM=CN(gt)
=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)
=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AMN cân ở A
b) tam giác AMN cân ở A
=> góc M=góc N
xét 2 tam giác MHB và NKC có:
góc MHB=góc NKC(=90độ)
MB=NC(gt)
góc M =góc N(chứng minh trên)
=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)
=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)
c) ta có : AM=AN (theo a)
HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)
AM = AH+HM
AN= AK+ KN
=> AH= AK
d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b)
=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)
góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)
góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)
=> góc OBC=góc OCB
=> tam giác OBC cân ở O
e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ
=> tam giác ABC đều
=> AB=AC=BC
mà BC=BM(gt)
=> BM=AB
=>tam giác ABM cân ở B
góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)
=> góc ABM =180độ - góc ABC
=180độ-60độ
=120độ
tam giác ABC cân ở B
=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=180−120/2=60/2=30 độ
vậy góc AMN=30độ
giúp mik với mai mik phải nộp cô r
Đặt *=a
\(8800:49< =\overline{88aa}:49< =8899:49\)
=>\(8800:49< =\overline{a8a}< =8899:49\)
mà \(8800:49=179\left(dư29\right)\) và 8899:49=181 dư 30
nên \(179< =\overline{a8a}< =181\) có 2 số thỏa mãn là 180 và 181
Số bị chia tương ứng là \(8820=49\cdot180\) và \(8869=49\cdot181\)
Vậy: Có 2 cặp số bị chia và thương thỏa mãn là (8820;180) và (8869;181)
Giúp mich với ạ mai mich phải nộp cô r:(((((
Giúp mình với ạ gấp lắm mai mình phải nộp r
Bài 4:
a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{120^2}{40}=360\Omega\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\end{matrix}\right.\)
b. \(P1< P2=>\) đèn 2 sáng hơn.
c. \(U1+U2=120+120=240V=U=240V=>\) đèn sáng bình thường.
Sáng mai e nộp r, giải giúp giùm em với ạ
2 should not go out for a walk
3 will quit it at once
4 must buy a smaller one
5 may be very worried
6 may find another one
7 can understand the lecture well
8 has to leave the building in order
9 ought to come to visit me more
10 must be very happy