số học sinh tiên tiến của 3 lớp 7a,7b,7a lần lượt tỉ lệ với 8;7;9 ,tính số học sinh tiên tiến mỗi lớp biết rằng số học sinh lớp 7a ít hơn lớp 7b là 2 học sinh
Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A;7B;7C tỉ lệ với 5;4;3 . Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh
Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a, b, c ( a, b,c thuộc N*)
Vì số học sinh tiên tiến của ba lớp đó tỉ lệ với 5; 4; 3 nên ta có : a/5=b/4=c/3 (1)
Mà số học sinh tiên tiến lớp 7a nhiều hơn lớp 7b là 3 học sinh nên : a - b = 3 (2)
Từ (1) và (2) ,áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : a/5=b/4=c/3=a - b/5-4=3/1=3
a/5=3 suy ra a=15 b/4=3 suy ra b=12 c/3=3 suy ra c=9
Vậy số học sinh tiên tiến của ba lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là 15 hs;12hs và 9 hs.
Bài 9: Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh
Gọi số học sinh tiên tiến của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là: x; y; z ( đk x; y; z \(\in\) N*)
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y}{5-4}\) = \(\dfrac{3}{1}\) = 3
=> \(x=3.5=15\)
\(y=3.4=12\)
z= 3.3 = 9
Kêt luận số học sinh tiên tiến của lớp 7A là 15 học sinh, lớp 7B là 12 học sinh, lớp 7C là 9 học sinh
Khối 7 của một trường có số học sinh tiên tiến lần lượt tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 . Và tổng số học sinh tiên tiến của lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7C là 10 em. Tính tổng số học sinh tiên tiến của Khối 7
Số học sinh tiên tiến của 3 lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với 2,5; 2,7; 3,1. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến biết 7B,7C nhiều hơn 7A là 33 học sinh tiên tiến
gọi x;y;z lần lượt là số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C
theo đề ta có:
\(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2,7}=\frac{z}{3,1}\)và y+z-x=33
áp dụng tính chất của dãy tì số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2,5}=\frac{y}{2,7}=\frac{z}{3,1}=\frac{y+z-x}{2,7+3,1-2,5}=\frac{33}{3,3}=10\)
suy ra:
\(\frac{x}{2,5}=10\Rightarrow x=2,5.10=25\)
\(\frac{y}{2,7}=10\Rightarrow y=2,7.10=27\)
\(\frac{z}{3,1}=10\Rightarrow z=3,1.10=31\)
vậy số học sinh 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là: 25;27;31
Số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 7; 9. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng số học sinh tiên tiến của lớp 7B ít hơn lớp 7A là 2 học sinh
( Nhanh giúp mk vs ≥Δ≤ )
gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c là
a,b,c
ta có
a=b+2;
\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{8}{7}\)suy ra 7a=8b suy ra 7(b+2)=8b suy ra b=14 suy ra a=16
mà \(\dfrac{a}{c}\)=\(\dfrac{8}{9}\)làm tương tự ta có c=18
gọi số hs của 3 lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a,b,c
( a, b, c ∈ N*)(1) (b<a)(2)
ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=\(\dfrac{a+b}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}}\)= 2
=>\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}\)=a = 8.2= 16 (hs)
=>\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{7}}\)=b = 7.2= 14 (hs)
=>\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{9}}\)=c = 9.2= 18 (hs)
vậy số hs tiên tiến của 3 lớp lần lượt là 16; 14; 18 (hs)
thỏa mãn điều kiện của (1) và (2)
Số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A; 7B; 7C tương ứng tỉ lệ với 5; 4; 3. Hỏi
mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng lớp 7A có số học sinh tiên tiến
nhiều hơn lớp 7B là 3 học sinh.
Gọi số học sinh tiên tiến của 3 lớp lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N*)
Theo bài ra ta có a:5=b:4=c:3 =>\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a-b=3
áp dựng tính chất dâ\ãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{3}{1}=3\)
=>\(\hept{\begin{cases}a=5.3\\b=4.3\\c=3.3\end{cases}=>\hept{\begin{cases}a=15\\b=12\\c=9\end{cases}}}\)(tm)
Vậy....
Khối 7 của một trường có số học sinh tiên tiến lần lượt tỉ lệ với 3 ; 4 ; 5 . Và tổng số học sinh tiên tiến của lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7C là 10 em. Tính tổng số học sinh tiên tiến của Khối 7
, Số học sinh tiên tiến của lớp 7A,7B, 7C tỉ lệ với 4 ; 5 ; 6. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến, biết rằng số học sinh tiên tiến của lớp 7A ít hơn lớp 7C là 8 học sinh.
Đ/S 14 ; 20 ; 24
Gọi số học sinh tiên tiên slopws 7A,8=7B,7C lân lượt là a,b,c\(\left(a,b,c>0\right)\)
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-4}=\dfrac{8}{2}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4.4=16\\b=4.5=20\\c=4.6=24\end{matrix}\right.\)
Gọi số học sinh tiên tiến của ba lớp 7A, 7B và 7C lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{c-a}{6-4}=\dfrac{8}{2}=4\)
Do đó: a=16; b=20; c=24