quá trình tạo ảnh ở màng lưới giúp ta nhìn được là do đâu
Nêu quá trình tạo ảnh ở màng lưới
Quá trình tạo ảnh ở màng lưới: Ánh sáng từ vật qua môi trường trong suốt ở cầu mắt Tác động làm hưng phấn tế bào thụ cảm thị giác ở màng lưới dây thần kinh thị giác vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.
Ánh sáng phản chiếu từ vật đi vào mắt phải qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược -> sẽ kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất hiện luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh của vật.
Quá trình tao ảnh ở màng lưới là do ánh sáng phản chiếu từ vật đi vào mắt phải qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược. Sẽ tác động tới sự kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất hiện luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta nhận biết về hình ảnh của vật.
Hãy giải thích quá trình tạo ảnh của màng lưới?
Câu 1: Ở người bị cận thị khi nhìn một vật thì ảnh của vật sẽ xuất hiện ở:
A. Phía trước màng lưới
B. Trên màng lưới
C. Phía sau màng lưới
D. Ở điểm mù.
2.Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Câu 3: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo
A. kính râm.
B. kính lúp.
C. kính hội tụ.
D. kính phân kì.
Câu 1: Ở người bị cận thị khi nhìn một vật thì ảnh của vật sẽ xuất hiện ở:
A. Phía trước màng lưới
B. Trên màng lưới
C. Phía sau màng lưới
D. Ở điểm mù.
2.Đâu là nguyên nhân gây ra cận thị ?
1. Do cầu mắt quá dài
2. Do cầu mắt ngắn
3. Do thể thủy tinh bị lão hóa
4. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần
A. 1, 4
B. 2, 4
C. 1, 3
D. 2, 3
Câu 3: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo
A. kính râm.
B. kính lúp.
C. kính hội tụ.
D. kính phân kì.
câu 1: A suna
câu 2: m A rada
câu 3: D oremon
Khi nhìn một tòa nhà cao 10m ở cách mắt 20m thì ảnh của tòa nhà trên màng lưới mắt có độ cao bao nhiêu? Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới là 2cm
A. 0,5cm
B. 1,0cm
C. 1,5cm
D. 2,0cm
d=20m
d′=2cm=0,02m
h=10m
Ta có:
h h ' = d d ' → h ' = d ' d h = 0 , 02 20 . 10 = 0 , 01 m = 1 c m
Đáp án: B
Trình bày sự tạo ảnh ở màng lưới? Vì sao không nên đọc sách báo khi đi tàu xe?
Nêu sự tạo ảnh ở màng lưới?
Tham khảo :>
Sự tạo ảnh ở màng lưới
* Ánh sáng phản chiếu từ vật đi vào mắt phải qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược -> sẽ kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất hiện luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh của vật.
– Thể thuỷ tinh (như 1 thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để điều chỉnh ảnh rơi trên màng lưới giúp ta nhìn rõ vật.
– Lỗ đồng tử (giữa lòng đen) có tác dụng điều tiết ánh sáng.
Tham khảo:
Sự tạo ảnh ở màng lưới
* Ánh sáng phản chiếu từ vật đi vào mắt phải qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên 1 ảnh thu nhỏ, lộn ngược -> sẽ kích thích tế bào thụ cảm thị giác, xuất hiện luồng xung thần kinh qua dây thần kinh thị giác tới vùng thị giác ở thuỳ chẩm cho ta nhận biết hình ảnh của vật. – Thể thuỷ tinh (như 1 thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để điều chỉnh ảnh rơi trên màng lưới giúp ta nhìn rõ vật.
– Lỗ đồng tử (giữa lòng đen) có tác dụng điều tiết ánh sáng.
TK
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/neu-su-tao-anh-o-mang-luoi-faq239634.html
Khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở rất xa sang trạng thái nhìn vật đó ở gần mắt hơn thì
A.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
B.Độ lớn ảnh của vật trên màng lưới của mắt giảm
C.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến tiêu điểm của thể thủy tinh giảm
D.khoảng cách từ tiêu điểm của thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
A.Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt giảm
Ta đã biết, khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới (hình 48.2 SGK).
Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt)
- Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có:
Vì khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới nên ta có AB và OA' không đổi
→ nếu OA lớn (vật ở càng xa mắt) thì ảnh A’B' nhỏ và ngược lại.
- Hai tam giác OIF và A'B'F đồng dạng, nên:
Hay:
Vì OA' và AB không đổi, nên nếu A'B' nhỏ thì OF’ lớn và ngược lại.
Kết quả là nếu OA càng lớn thì A'B' càng nhỏ, OF càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.
Mình cần gấp, bạn nào giúp mình vs
1 người đứng trước tòa nhà cao tầng một khoảng 20m và nhìn tòa nhà theo hướng nằm ngang.Nếu khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người đó là 2cm thì ảnh của tòa nhà trong mắt trên màng lưới là 1,5 cm .Hỏi người đó có thể trông thấy được bao nhiêu tầng của tòa nhà ,biết mỗi tầng cao nhà cao 3m .
ta có công thức tỉ lệ ảnh vật \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Leftrightarrow\dfrac{20}{h'}=\dfrac{2}{1,5}\Rightarrow h'=15\left(m\right)\)
vậy số tầng người ấy có thể thấy \(n=\dfrac{15}{3}=5\) , 5 tầng
Mắt tốt khi nhìn vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật hiện trên màng lưới. Khi đó tiêu điểm của thể thủy tinh ở vị trí
A. trên thể thủy tinh của mắt
B. trước màng lưới của mắt.
C. trên màng lưới của mắt
D. sau màng lưới của mắt
Mắt tốt khi nhìn vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết thì ảnh của vật hiện trên màng lưới. Khi đó tiêu điểm của thể thủy tinh ở trên màng lưới của mắt.
Đáp án: C