có ảnh nào góc nhìn cận 'nhẹ' k
Vẽ ảnh của vật AB qua kính cận ở hình 49.1 SGK. Biết rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt và khi đeo kính thì mắt nhìn ảnh của vật AB qua kính.
+ Khi không đeo kính, điểm cực viễn của mắt cận ở Cv. Mắt có nhìn rõ vật AB hay không? Tại sao?
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh của AB thì ảnh này phải hiện lên trong khoảng nào? Yêu cầu đó có thực hiện được không với kính cận nói trên?
+ Khi không đeo kính, mắt cận không nhìn rõ vật AB vì vật này nằm xa mắt hơn điểm cực viễn Cv của mắt.
+ Khi đeo kính, muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì A’B’ phải hiện lên trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt, tức là phải nằm gần mắt hơn so với điểm cực viễn Cv ?
Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông 0,05 rad. Xác định độ lớn của AB?
A. 0,15cm
B. 0,2cm
C. 0,1cm
D. 1,1cm
Chọn C
+ Vì ℓ = f nên tia tới từ B song song với trục chính cho tia ló đi qua F
α ≈ tan α = O k C f = A B f = A B . D ⇒ A B = α D = 10 − 3 m
Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông 0,05 rad. Xác định độ lớn của AB.
A. 0,15 cm.
B. 0,2 cm.
C. 0,1 cm.
D. 1,1 cm.
Đáp án C
Tiêu cự của thấu kính :
Góc trong ảnh khi ngắm chừng ở vô cực :
Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông α = 0 , 05 rad , mắt ngắm chừng ở vô cực.
2. Đặt mắt cách kính lúp 5cm và ngắm chừng ở điểm cực cận. Tính số bội giác.
A. 8,5
B. 4,5
C. 4
D. 5
b) Khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì vật phải đặt ở gần, khi đó sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt. Do đó ta có:
Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 40 cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ là 10 Dp. Mắt đặt sát thấu kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính ta phải đặt vật trong khoảng nào
- Vật nằm tại \(C_C\) qua kính cho ảnh ảo tại \(C_C\)
Áp dụng công thức tính thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{-10}\)
\(\Leftrightarrow d=5cm\)
- Vật nằm tại \(C_V\) qua kính cho ảnh ảo tại \(C_V\)
Áp dụng công thức tính thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{-40}\)
\(\Leftrightarrow d=8\left(cm\right)\)
Muốn nhìn thấy rõ ảnh ta phải đặt vật trong khoảng từ 5cm đến 8cm
Một kính lúp có độ tụ 50dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới một góc trông 0,05 rad, mắt ngắm chừng ở vô cực. Xác định chiều cao của vật.
A. 1cm
B. 1mm
C. 2cm
D. 2mm
Đáp án: B
HD Giải:
Tiêu cự của kính:
Góc trông ảnh khi ngắm chừng ở vô cực
Một kính lúp có độ tụ 50 dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20 cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới góc trông , mắt ngắm chừng ở vô cực.
1/Xác định chiều cao của vật.
A. 1,5 mm
B. 1 mm
C. 0,5 mm
D. 2 mm
+ Góc trông ảnh khi ngắm chừng ở vô cực:
Một kính lúp có độ tụ 50dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới một góc trông 0,05 rad, mắt ngắm chừng ở vô cực. Xác định chiều cao của vật
A. 1cm
B. 1mm
C. 2cm
D. 2mm.
Đáp án: B
Tiêu cự của kính
Góc trông ảnh khi ngắm chừng ở vô cực
Một kính lúp có độ tụ 50dp. Mắt có điểm cực cận cách mắt 20cm đặt tại tiêu điểm ảnh của kính để nhìn vật AB dưới một góc trông 0,05 rad, mắt ngắm chừng ở vô cực. Xác định chiều cao của vật
A. 1cm
B. 1mm
C. 2cm
D. 2mm