một hình hộp hình chữ nhật có chiều dài các cạnh là 1cm 4 cm 6 cm thể tích vật là .....cm3
Một hình hộp chữ nhật có thể tích là 270 cm3 ; chiều dài 6 cm ; chiều cao 9 cm. Tính chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó.
Chiều rộng là 270:6:9=5(cm)
Một hình hộp chữ nhật có thể tích là 270 cm3 ; chiều dài 6 cm ; chiều cao 9 cm . hỏi chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là bao nhiêu?
:Chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là
270 : 6 : 9 = 5 ( cm )
Đáp số : 5 cm
chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là
270:6:9=5[cm]
đ/s:5 cm
Chiều rộng hình HCN là : 270 : ( 6 x 9 ) = 5 ( cm
Một hình hộp chữ nhật có chu vi đáy 60 cm, chiều dài hơn chiều rộng 6 cm, chiều rộng kém chiều cao 3 cm. Hỏi hình hộp chữ nhật đó có thể tích bằng bao nhiêu cm3?
Nửa chu vi đáy là
60:2 =30 (cm)
Chiều rộng là
(30 - 6) :2=12(cm)
Chiều dài là
30-12=18(cm)
Chiều cao là
12 +3= 15 (cm)
Thể tích là
18x12x15= 3240 (cm3)
Tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật chiều dài 4 cm ,chiều rộng 2.5 cm và thể tích =thể tích hình lập phương có cạnh là 6 cm
Thể tích hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( cm3 )
Chiều cao hình hộp chữ nhật là :
216 : 4 : 2,5 = 21,6 ( cm )
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là :
( 4 + 2,5 ) x 2 x 21,6 = 280,8 ( cm2 )
ĐS : 280,8 cm2
Thể tích hình lập phương (hay hình hộp chữ nhật )là
6×6×6=216 (cm3)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là
216:2,5:4=21,6(cm)
Diện tích xung quanh là
(4+2,5+4+2,5)×21,6=280,8 (cm2)
Đ/s:..
Thể tích hình hộp chữ nhật là:6*6*6=216(cm2)
Chiều cao hình hộp chữ nhật là:216/4/2,5=21,6(cm)
diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:(4+2,5)*2*21,6=280,8(cm2)
(Chú ý : * là dấu nhân, / là dấu chia)
Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước là, chiều rộng 5 cm, chiều dài 9 cm, chiều cao 6 cm. người ta cắt đi một phần khối gỗ có dạng hình lập phương cạnh 4 cm. Tích thể tích phần gỗ còn lại.
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 - 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206cm3.
Một hình lập phương có cạnh là 8 cm. Một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng với thể tích hình lập phương đó, chiều dài là 16 cm và chiều rộng là 8 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )
Chiều cao là:
512 : 16 : 8 = 4 ( cm )
Diện tích xung quanh là:
\(\left(16+4\right)\times2\times4=192\)\(\left(cm^2\right)\)
Đáp số: 192 cm2
Giải
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3)
Chiều cao là:
512 : 16 : 8 = 4 ( cm )
Diện tích xung quanh là:
(16 + 4) x 2 x 4 = 192 (cm2)
Đáp số: 192 cm2
một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 6 cm, chiều rộng là 5 cm , chiều cao là 2 cm .Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật đó là
thể tích hình đó là
6x5x2= 60 cm3
đáp số 60cm3
Thể tích của hình hộp chữ nhật là tích diện tích đáy và chiều cao. Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật này là:
V = 6cm x 5cm x 2cm = 60cm^3
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật này là 60cm^3.
Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài chiều rộng chiều cao lần lượt là 5 cm 3 cm 2 cm Tính thể tích của hình hộp chữ nhật Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 5 cm
a: V=5*3*2=30cm3
b: V=5^3=125cm3
Thể tích của hình hộp chữ nhật:
\(5\times3\times2=30\left(cm^3\right)\)
Thể tích của hình lập phương:
\(5\times5\times5=125\left(cm^3\right)\)
#DarkPegasus
Một hình hộp chữ nhật có thể tích là 18031994 cm vuông( đơn vị tính độ dài các cạnh là cm). Hỏi rằng có tồn tại ba hình vuông, có cạnh lần lượt bằng chiều dài, chiều rộng và chiều cao của hình hộp đó mà có tổng diện tích là 18031994 cm vuông không? Tại sao?