Những câu hỏi liên quan
PV
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
QL
29 tháng 11 2023 lúc 0:43

Những thiệt hại có thể xảy ra về người và tài sản do hoả hoạn:

- Thiệt hại về người:

+ Tổn hại về tính mạng

+ Bị thương

+….

- Thiệt hại về tài sản:

+ Tài sản bị thiêu rụi

+ Nhà cửa bị cháy

+ …

Bình luận (0)
8B
Xem chi tiết
TQ
Xem chi tiết
ND
13 tháng 10 2023 lúc 17:36

- Sáng lập và xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam (1930): Đây là sự kiện quan trọng ban đầu, khởi đầu cho sự tổ chức và phát triển của Đảng. Đảng đã xác định mục tiêu là giành độc lập và tự do cho dân tộc Việt Nam, làm nền móng cho sự lãnh đạo sau này.

- Chiến lược Đánh vỡ phong cách chiến tranh "đói không, trình không" (1949-1954): Qua các cuộc chiến, Đảng và quân đội nhân dân đã chứng tỏ sự linh hoạt và sáng tạo trong chiến lược chiến tranh. Thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ đã góp phần chấm dứt chiến tranh Pháp, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng và khẳng định vị thế của Đảng.

- Chiến lược "Kháng chiến chống Mỹ cứu nước" (1954-1975): Đây là giai đoạn chiến tranh chống Mỹ, trong đó sự lãnh đạo của Đảng đã được thể hiện rõ nét. Qua việc xây dựng chiến lược tổng lực, kết hợp giữa chiến đấu và chính sách, Đảng đã giành được sự ủng hộ của nhân dân và gắn kết toàn dân vào cuộc chiến. Sự khéo léo trong việc sử dụng chiến thuật du kích, công tác tình báo và quản lý lãnh thổ đã góp phần quan trọng vào thắng lợi cuối cùng.

- Hòa bình Paris (1973): Cuộc đàm phán hòa bình Paris đã đánh dấu sự công nhận quốc tế về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thỏa thuận này đã đặt nền móng cho việc chấm dứt chiến tranh và đảm bảo quyền tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
PT
16 tháng 4 2022 lúc 20:15

tham khảo!!!

 

 

 Nguyên nhân : Bắt nguồn từ cuộc chiến tranh Nam -Bắc triều .Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay năm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá, Quảng Nam. * Hậu quả : Tình trạng chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tôn hại cho sự phát triển của đất nước * Tính chất : cuộc chiến tranh phi nghĩa

 

Bình luận (0)
TD
16 tháng 4 2022 lúc 20:23

a) Nguyên nhân:

- Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay nắm mọi quyền hành gọi là chúa Trịnh => Đàng Ngoài.

- Nguyễn Hoàng vào cai quản vùng Thuận Hóa, thế lực mạnh lên nhanh chóng \(\Rightarrow\) Đàng Trong.

- Mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn ngày càng sâu sắc \(\Rightarrow\) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ.

b) Diễn biến:

- Thế kỉ XVII, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ lịch sử gọi là chiến tranh Đàng Trong – Đàng Ngoài.

- Từ năm 1627 – 1672, họ Trịnh và Họ Nguyễn đánh nhau 7 lần.

- Không phân thắng bại, hai bên lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia đất nước làm hai Đàng.

+ Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra.

+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào.

c) Hậu quả:

- Chia cắt đất nước, gây đau thương tổn hại cho dân tộc.

- Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước.

* Chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

- Đàng Ngoài:

+ Họ Trịnh xưng vương, xây dựng vương phủ bên cạnh triều đình vua Lê.

+ Quyền lực nằm trong tay chúa Trịnh, vua Lê chỉ trên danh nghĩa\(\Rightarrow\) vua Lê – chúa Trịnh.

- Đàng Trong: họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền\(\Rightarrow\) chúa Nguyễn. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 1 2021 lúc 14:27

giup mk voi

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
GD
26 tháng 2 2021 lúc 15:56

Các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, Trịnh- Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
NT
8 tháng 1 2022 lúc 21:12

Chiến thắng này đã chấm dứt hơn 11 thế kỷ nước ta dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc

Bình luận (0)
PG
8 tháng 1 2022 lúc 21:12

Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết