a)Hãy nêu định nghĩa lũy thừa
b)hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a
đố các bạn đó
Hoạt động 1
a) Cho n là một số nguyên dương. Với a là số thực tùy ý, nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a
b) Với a là số thực tùy ý khác 0, nêu quy ước xác định lũy thừa bậc 0 của a.
a: Cho \(a\in R;n\in Z^+\) thì \(a^n=a\cdot a\cdot...\cdot a\)(n chữ số a)
b: \(a^0=1\)
Định nghĩa lũy thừa bậc n của a
Định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết các nhân chia hai lũy thừa có cùng cơ số.
Giúp mình nha minh cần gấp !!
Lũy thừa bậc n của a là : an=a.a.a...a.a.a ( n thừa số ) (n # 0 )
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am . an = am + n
Chia hai lũy thừa cùng cơ số : am : an = am – n
Nêu công thức , định nghĩa lũy thừa
Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n (n là số nguyên dương) của a là tích của n thừa số a.
an=a.a......an (n là thừa số)
Trong đó: a là cơ số, n là số mũ
Lũy thừa với số mũ nguyên âm và 0Với a ≠ 0 thì a0=1,a1=a,a−n=1a,a−1=1a
Chú ý:
00,0−n không có nghĩa.Các tính chất trên đúng trong trường hợp số mũ nguyên hoặc không nguyên.Khi xét lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a ≠ 0.Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.
Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ âm và cũng không là số hữu tỉ dương?
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Viết công thức.Nêu công thứcNhân hai lũy thừa cùng cơ số.Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.Lũy thừa của một lũy thừa.Lũy thừa của một tích.Lũy thừa của một thương.Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? Cho ví dụ.Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu hai tính chất của tỉ lệ thức. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ. Kí hiệu tập hợp các số vô tỉ.Thế nào là số thực? Cho ví dụ. Kí hiệu tập hợp các số thực.Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Tính √9; √0;√(-3)2a) Định nghĩa lũy thừa bậc n của a:
b) Viết dạng tổng quát chia 2 lũy thừa cùng cơ số
Ap dung tính a12:a14
Mong mn giúp đỡ
a) Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số là a, gọi là cơ số; n khác 0 gọi là số mũ
b) Dạng tổng quát chia 2 lũy thừa cùng cơ số:
\(a^m:a^n=a^{m-n}\)( m;n \(\ne\)0 )
Bạn tự áp dụng để tính nhé
a) Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
\(a^n=a\times a\times..\times a\) = \(\left(n\ne0\right)\)
b) Viết dưới dạng tổng quát.
\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)
* Chú ý:
- \(a^0=1\) Ví dụ: \(10^0=1\)
- \(1^a=1\) Ví dụ: \(1^{100}=1\)
c) Áp dụng.
\(a^{12}:a^{14}\)( bài này ko tính được vì ta có \(a^m:a^n=a^{m-n}\)(m>n) nên \(a^{12}:a^{14}\) là sai)
Có gì sai xin các bạn thông cảm cho mình nhé!
a) Định nghĩa lũy thừa bậc n của a
b) Viết dạng tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số
Áp dụng tính:
a15:a6(a#0)
Tl đê rồi mk tick
Ta có : \(a^{15}.a^6\)= \(a^{15+6}=a^{21}\)
Tổng quát tự rút ra nhs
a,Lũy thừa bậc n của a ,kí hiệu là xn.Là tích cảu n với thừa số a.
b,am:an= am-n.
Áp dụng: a15:a6=a15-6=a9 .
định nghĩa lũy thừa của một tích
định nghĩa lũy thừa của một thương
\(a^m.a^n=a^{m.n}\)
\(^{a^m:a^n=a^{m-n}}\)
lũy thừa của 1 tích là tích của các lũy thừa
lũy thừa của 1 thương là thương các lũy thừa
tk mk nha bn
1. Viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân số tự nhiên.
2. Định nghĩa lũy thừa bậc n của số tự nhiên a.
3. Phát biểu, viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4. Phát biểu quan hệ chia hết của hai số, viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích.
5. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
6. Thế nào ƯC. ƯCLN, BC, BCNN? So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?
8. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên.
9. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
Bài 5:
Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8
Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5