Những câu hỏi liên quan
TS
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
H24
13 tháng 9 2015 lúc 18:41

Cho B=23!+19!-15!. Chứng minh:  a) B chia hết cho 11                                          b) B chia hết cho 110 BẤM VÀO ĐÂY CÓ CÂU TRẢ LỜI NHA BẠN

Bình luận (0)
LY
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
ND
21 tháng 9 2020 lúc 15:44

+, Ta có:

\(B=23!+19!-15!\)

\(B=\left(1\times2\times...\times11\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times11\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times11\times...\times15\right)\)

\(B=11\times\left[\left(1\times2\times...\times10\times12\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times10\times12\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times10\times12\times...\times15\right)\right]\)

\(\Rightarrow B⋮11\)

+, Ta có:

\(B=23!+19!-15!\)

\(B=\left(1\times2\times...\times10\times11\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times10\times11\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times10\times11\times...\times15\right)\)

\(B=11\times10\times\left[\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times15\right)\right]\)

\(B=110\times\left[\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times9\times12\times...\times15\right)\right]\)

\(\Rightarrow B⋮110\)

+,Ta có:

\(B=23!+19!-15!\)

\(B=\left(1\times2\times...\times5\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times5\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times5\times...\times15\right)\)

\(B=5\times\left[\left(1\times2\times...\times4\times6\times...\times23\right)+\left(1\times2\times...\times4\times6\times...\times19\right)-\left(1\times2\times...\times4\times6\times...\times15\right)\right]\)

\(\Rightarrow B⋮5\)

~ Chúc bạn học tốt ~!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết

Ta có công thức sau:
Nếu a chia hết cho m,b chia hết cho m thì ﴾a+b﴿ chia hết cho m
Đối với số trừ cũng vậy
Ta có:
P=23!+19!‐15!. Vậy B=﴾1.2.3.4.5.vv.10.11.vv.23﴿+﴾1.2.3.4.vv.10.11.vv.19﴿‐﴾1.2.3.vv.10.11.vv.15﴿
a,Ta thấy: 23! chia hết cho 11, 19!chia hết cho 11, 15!chia hết cho 11 . Vậy 23!+19! ﴾giả sử =A﴿ chia hết cho 11 nên A‐15! chia hết cho 11. Vậy P chia hết cho 11
b,Ta thấy: 23!, 19!, 15! đều chia hết cho 10,11 hay đều chia hết cho 110. Vậy áp dụng như phần a, P chia hết cho 11

NHỚ TK MK NHA

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
12 tháng 10 2016 lúc 7:20

Ta có 15! =1×2×3×4×...×15= 11×(1×2×3×4×5×6×7×8×9×10×12×...×15)

Làm tương tự các con khác như thế này.

Vì 15!chia hết cho11

19!19!chia hết cho11 

​23!chia hết cho 11. 

Suy ra B chia hết cho 11

15!= 1×2×3×...×15= (2×5)×(1×3×4×6×7×...×15)

                                =10×(1××3×4×6×7×....×15)

Làm tương tự các con trên như thế này

Vì15!chia hết cho11; 10

19! Chia hết cho 11;10

​23!hết chia hết chia11;10

Suy ra Bchia hét cho110

Bình luận (0)
HY
12 tháng 10 2016 lúc 5:16

Bạn vào đây nhé !

Nếu thấy đúng thì k mk nhé Orochimaru

Bình luận (0)
LH
12 tháng 10 2016 lúc 5:30

Theo mình thì là thế này :

a ,Ta thấy :

23! = 1 x 2 x 3 x ... x 23

19! = 1 x 2 x 3 x ... x 19

15! = 1 x 2 x 3 x ... x 15 

Mà trong các số từ 1 đến 23 , 1 đến 19 và 1 đến 15 đều có đi qua số 11 ( hay nói cách khác là có số 11 trong các tích ấy ) nên các tích 23! ; 19! và 15! chia hết cho 11 và B cũng chia hết cho 11.

b , mình chưa bít làm

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
DV
18 tháng 5 2015 lúc 15:16

Ta có: 

B = (1. 2. 3 ... 10.11...23) + (1. 2. 3 ... 10.11 ... 19) - (1. 2. 3. 10. 11 ... 15)

a) Vì mỗi số hạng và số trừ đều có thừa số 11 chia hết cho 11 nên B chia hết cho 11.

b) Vì mỗi số hạng và số trừ đều có thừa số (10.11) = 110 chia hết cho 110 nên B chia hết cho 110.

Bình luận (0)
PH
6 tháng 10 2016 lúc 20:45

Bạn ơi,sao mà đề bài một kiểu,lời giải một kiểu vậy. Cách làm của bạn Đinh Tuấn Việt đúng rồi đó,nhưng mà đề bài thì sai rồi. Sau đây,mình cũng có góp một lời giải sau(sau khi đã sửa đề bài):

Ta có công thức sau:

Nếu a chia hết cho m,b chia hết cho m thì (a+b) chia hết cho m

Đối với số trừ cũng vậy

Ta có:

B=23!+19!-15!. Vậy B=(1.2.3.4.5.vv.10.11.vv.23)+(1.2.3.4.vv.10.11.vv.19)-(1.2.3.vv.10.11.vv.15)

a,Ta thấy: 23! chia hết cho 11, 19!chia hết cho 11, 15!chia hết cho 11 . Vậy 23!+19! (giả sử =A) chia hết cho 11 nên A-15! chia hết cho 11. Vậy B chia hết cho 11

b,Ta thấy: 23!, 19!, 15! đều chia hết cho 10,11 hay đều chia hết cho 110. Vậy áp dụng như phần a, B chia hết cho 11

Bình luận (0)
NT
5 tháng 9 2017 lúc 19:51

dgfdgrfgedffhfdfsdfhfhgfgfgfgfdfgsffsdfffdsfdffdfg

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết