Những câu hỏi liên quan
LK
Xem chi tiết
TD
25 tháng 9 2021 lúc 21:49

415 x 530

= ( 2215 x 530

= ( 2x5 )30

= 1030

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DA
Xem chi tiết
DA
12 tháng 12 2017 lúc 21:48

mà đừng đổi ra số tụ nhiên nhế

Bình luận (0)
H24
12 tháng 12 2017 lúc 21:49

\(2^7.\frac{3^4}{3^3}.2^5=2^{7+5}.3^{4-3}=2^{12}.3\)

Bình luận (0)
TL
12 tháng 12 2017 lúc 22:42

\(\frac{2^7.3^4}{3^3.2^5}=\frac{2^2.3^1}{1}=\frac{4.3}{1}=\frac{12}{1}=12\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
4 tháng 8 2023 lúc 12:44

a) \(4^{13}+4^{14}+4^{15}+4^{16}=4^{13}\left(1+4\right)+4^{14}\left(1+4\right)=4^{13}.5+4^{14}.5=5\left(4^{13}+4^{14}\right)⋮5\Rightarrow dpcm\)

c) \(2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}\)

\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)+2^{13}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2^{10}.7+2^{13}.7=7\left(2^{10}+2^{13}\right)⋮7\Rightarrow dpcm\)

Câu c bạn xem lại đê

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2017 lúc 22:23

Ta có : \(\frac{2^7.3^4}{3^3.2^5}=\frac{2^2.3}{1.1}=4.3=12\)

k cho mk nha!

Bình luận (0)
H24
12 tháng 12 2017 lúc 22:25

Ta lập biểu thức:

\(\frac{\left(2^7.3^4\right)}{3^3.2^5}=\frac{128.81}{27.32}=\frac{10368}{864}=12\)

Vì khi ta lập biểu thức ra và tính nó sẽ được vậy chứ khong có lí do nha bạn ~~

Bình luận (0)
NT
12 tháng 12 2017 lúc 22:34

\(=\frac{2^7\cdot3^4}{3^3\cdot2^5}=\frac{2^2\cdot3}{1\cdot1}=12\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HT
3 tháng 8 2019 lúc 15:35

a, 814 và 921= 82.7và 93.7

                  = (82)7 và (93)7

                  = 167 và 217

do 16<21 nên 167<217 hay 814<921

b,540 và 62010= 54.10 và 62010

                           = (54)10 và 62010

                    = 2010 và 62010

do 20<620 nên 2010< 62010 hay 540<62010

Bình luận (0)
H24
3 tháng 8 2019 lúc 15:38

8 mũ 2 chứ ko phải 8 nhân 2 nha bạn

Bình luận (0)
DK
Xem chi tiết
NN
30 tháng 7 2023 lúc 9:26

\(9^8:3^4=\left(3^2\right)^8:3^4=3^{16}:3^4=3^{12}\)

Bình luận (1)
DT
Xem chi tiết
DA
27 tháng 9 2018 lúc 19:37

Biết thế là dc rồi

Ok

Ko cần bt thêm đâu

Mk nghe wen wen nhể

Bình luận (0)
DT
27 tháng 9 2018 lúc 19:37

khùng

Bình luận (0)
TT
27 tháng 9 2018 lúc 19:38

Câu trả lời là, với a\ne 0 mà a^0 \ne 1 thì sẽ có mâu thuẫn‼

Thật vậy, giả sử rằng 2^0=k và k\ne1 (*) khi đó một bài toán hết sức đơn giản sau đây sẽ có hai đáp số:

Tính giá trị của biểu thức

  \[A=\frac{2}{2}\]

Vâng, thật là một bài toán hết sức đơn giản, đến mức quá tầm thường phải không, nhưng ta lại có thể giải nó theo 2 cách khác nhau với những đáp số khác nhau.

CÁCH 1: THỰC HIỆN PHÉP CHIA

Thực hiện một phép chia mà ai ai cũng biết. Thật là hiển nhiên, một số chia cho chính nó thì bằng 1 chứ còn bằng mấy? Vậy

  \[A=1\ (1)\]

Nhưng mặt khác:

CÁCH 2: ÁP DỤNG TÍNH CHẤT LŨY THỪA

Áp dụng tính chất của lũy thừa, ta có:

  \[A=\frac{2^1}{2^1} = 2^{1-1}=2^0\]

Theo giả sử ở trên thì 2^0=k nên

  \[A=k\ (2)\]

Từ (1)(2) ta có k=1, mẫu thuẫn với giả thiết (*): k\ne 1!! Sở dĩ có mâu thuẫn như thế là do ta đã giả sử 2^0 khác 1.

Như vậy, với a\ne 0 thì a^0=1 và có thể nói định nghĩa này nhằm để hợp lý hóa hay có nguồn gốc từ phép toán \frac{a^n}{a^n} =1.

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
1 tháng 8 2021 lúc 20:30

\(3^{15}=27^5\)

\(4^{10}=16^5\)

mà 27>16

nên \(3^{15}>4^{10}\)

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
H24
9 tháng 10 2017 lúc 18:50

\(4^{10}.8^{15}\)

\(=\left(2^2\right)^{10}.\left(2^3\right)^{15}\)

\(=2^{20}.2^{45}\)

\(=2^{20+45}\)

\(=2^{65}\)

Bình luận (0)