Tính nhiệt lượng cần truyền để 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 30°C sôi
Tính nhiệt lượng cần truyền để 3 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 30°C sôi
3l nước = 3kg
Q = mcΔt = 3 x 4200 x (100 - 30) = 882000 (J) = 882 (kJ)
Một ấm nhôm khối lượng 500g chứa 1,2 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước .Biết nhiệt lượng truyền trong môi trường bằng 25% nhiệt lượng cần truyền cho cả ấm nước. cho nhiệt độ ban đầu của nước ở 25 độ C. Cho cAl=880, c nước=4200j/kgk.
* Bài này tính hiệu suất như thế nào vậy ạ . Tại sao không áp dụng CT : H = Qi / Qtp ạ
Tóm tắt:
m1 = 500g = 0,5kg
m2 = 1,2l = 1,2kg
t1 = 250C
t2 = 1000C
H = 25%
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
Q = ?
Giải:
Nhiệt lượng của ấm nhôm tỏa ra:
Qtỏa = m1.c1.(t2 - t1) = 0,5.880.(100 - 25) = 33000J
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}.100\%\Rightarrow Q_{thu}=Q_{tỏa}.H=33000.25\%=825000J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Q = Qthu + Qtỏa = 33000 + 825000 = 858000J
Bài 5: Cần cung cấp một nhiệt lượng là 630 000 J để đun nóng 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 300C . Tính nhiệt độ lúc sau của nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K.
Bài 6: Cần cung cấp một nhiệt lượng là 472 500 J để đun sôi 1,5 lít nước .Tính nhiệt độ ban đầu của nước.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bài 7: Tại sao khi cho một ít muối vào li nước đầy, nước không tràn ra. Nhưng khi cho một ít cát vào li nước đầy thì nước lại tràn ra?
Bài8: a, Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây những ống khói rất cao? b, Vì sao các bồn chứa xăng dầu, cánh máy bay thường được sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn các màu khác? c, Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi ta có cảm giác tay bị nóng lên? Tại sao?
Bài 6 ) m=2kg t1=40 độ Q=1343200J t2=?độ c=460 J/kg. K
Ta có Q=mc. (t2-t1)=1343200=>t2=1500 độ
Dùng một ống nhôm có khối lượng 0,7 kg để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 20 độ C cho nhiệt độ dung riêng của nhôm của nước lần lượt là C nhôm=880 J/kg. K và nước C nước =4200 J/kg.k Hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước
\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,7.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\\ =721280J\)
Một ấm nhôm khối lượng 0,4 kg chứa 3 lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của nước là 200 C.
Tóm tắt
\(m_1=0,4kg\)
\(V=3l\Rightarrow m_2=3kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
_____________
\(Q=?J\)
Giải
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=0,4.880.80=28160J\)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=3.4200.80=1008000J\)
Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=28160+1008000=1036160J\)
để đem 1 siêu nước sôi từ nhiệt độ ban đầu là 30 độ C , người ta cần dùng nhiệt lượng là 79200J . Tính khối lượng của nước
Bài 5: Cần cung cấp một nhiệt lượng là 630 000 J để đun nóng 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 300C . Tính nhiệt độ lúc sau của nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K.
Bài 6: Cần cung cấp một nhiệt lượng là 472 500 J để đun sôi 1,5 lít nước .Tính nhiệt độ ban đầu của nước.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bài 5: Cần cung cấp một nhiệt lượng là 630 000 J để đun nóng 2,5 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 300C . Tính nhiệt độ lúc sau của nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K.
Bài 6: Cần cung cấp một nhiệt lượng là 472 500 J để đun sôi 1,5 lít nước .Tính nhiệt độ ban đầu của nước.Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bài 6 ) m=2kg t1=40 độ Q=1343200J t2=?độ c=460 J/kg. K
Ta có Q=mc. (t2-t1)=1343200=>t2=1500 độ
5)ta có Q=m*c*(t2-t1),DH2O=1g/ml hay 1kg/l
mH2O=2.5*1=2.5kg
-->Q=m*c*(t2-t1)
<-->630000=2.5*4200*(t2-30oC)
-->t2=90oC
6)
ta có Q=m*c*(t2-t1),DH2O=1g/ml hay 1kg/l
mH2O=1.5*1=1.5kg
-->Q=m*c*(t2-t1)
<-->472500=1.5.4200(100-t1)
-->t1=25oC
a) một ấm nhôm k lượng 1,5 kg chứa 1,5 lít nước . tính nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi lượng nước trên biết nhiệt độ ban đầu của ấm nước là 20 độ c nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 và 4200 nc sôi ở nhiệt độ 100 độ c. b)ta cho 2 lít nước ở nhiệt độ 30 độ c vào pha với lượng nước đang sôi ở tên cho biết nhiệt độ của hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt. jup mình vs mai mình thi rồi
a) Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(V=1,5l\Rightarrow m_2=1,5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=100-20=80^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=1,5.880.80+1,5.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=609600J\)
b) Tóm tắt:
\(m_1=1,5kg\)
\(m_2=1,5kg\)
\(t_{1,2}=100^oC\)
\(V=2l\Rightarrow m_3=2kg\)
\(t_3=30^oC\)
\(c_{2,3}=4200J/kg.K\)
\(c_1=880J/kg.K\)
==========
\(t=?^oC\)
Nhiệt độ kho có cân bằng là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_{1,2}=Q_3\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_{2,3}\right)\left(t_{1,2}-t\right)=m_3.c_{2,3}.\left(t-t_3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1,5.880+1,5.4200\right)\left(100-t\right)=2.4200.\left(t-30\right)\)
\(\Leftrightarrow t\approx63^oC\)
tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 lít nước ở 25 độ C lên đến nhiệt độ sôi. Với 2 lít nước sôi trên để có nước 50 độ C người ta phải pha thêm bao nhiêu lít nước ở 30 độ C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k
Tóm tắt:
V1= 2l => m1= 2 kg
t1= 25oC
t2= 100oC
c = 4200J/kg.K
t= 50oC
t3= 30oC
--------------------------
- Q= ? (J)
- V2= ? (kg)
Bài làm
- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:
Q= m1.c.△t
= m1.c.(t2 - t1)
= 2. 4200. ( 100- 25)
= 630 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:
Qtỏa = m1 . c. △t
= m1. c. ( t2- t)
= 2. 4200. ( 100- 50)
= 420 000 (J)
Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:
Qthu= m2. c. △t
= m2. c. ( t - t3)
= m2. 4200. ( 50- 30)
= 84 000. m2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:
420 000= 84 000. m2
m2 = 5 (kg)
=> V2= 5l
Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J
- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC
Tham khảo:
Tóm tắt:
V1= 2l => m1= 2 kg
t1= 25oC
t2= 100oC
c = 4200J/kg.K
t= 50oC
t3= 30oC
--------------------------
- Q= ? (J)
- V2= ? (kg)
Bài làm
- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:
Q= m1.c.△△t
= m1.c.(t2 - t1)
= 2. 4200. ( 100- 25)
= 630 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:
Qtỏa = m1 . c. △△t
= m1. c. ( t2- t)
= 2. 4200. ( 100- 50)
= 420 000 (J)
Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:
Qthu= m2. c. △△t
= m2. c. ( t - t3)
= m2. 4200. ( 50- 30)
= 84 000. m2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:
420 000= 84 000. m2
m2 = 5 (kg)
=> V2= 5l
Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J
- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC