Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
PM
11 tháng 5 2017 lúc 22:35

S=324

Bình luận (0)
PC
29 tháng 4 2020 lúc 15:09

ai giải giúp em câu này với ạ!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DQ
Xem chi tiết
KN
27 tháng 4 2019 lúc 20:22

Diện tích hình tam giác ABC là :

             (6x4,5):2=13,5(m\(^2\))

                      Đáp số : 13,5m\(^2\)

Bình luận (0)
NL
27 tháng 4 2019 lúc 20:22

diện tích hình tam giác là

( 6 x 4,5) : 2 = 13,5 cm2

vậy....................

HOK TỐT

Bình luận (0)
NT
27 tháng 4 2019 lúc 20:24

diện tích tam giác ABC là:
 \(\frac{6\times4,5}{2}=13,5cm^2\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
H24
9 tháng 7 2018 lúc 14:48

a) Xét  \(\Delta ABM\)và  \(\Delta NBM\)có chung đường cao hạ từ B xuống cạnh đáy AM

Mà  \(MN=\frac{1}{3}AM\)

\(\Rightarrow S_{\Delta BMN}=\frac{1}{3}S_{\Delta ABM}=\frac{1}{3}\times180=60\left(cm^2\right)\)

Xét  \(\Delta ABM\)và  \(\Delta ACM\)có chung đường cao hạ từ A xuống cạnh đáy BC

Mà  \(BM=\frac{1}{2}MC\Leftrightarrow MC=2BM\)

\(\Rightarrow S_{\Delta AMC}=2S_{\Delta ABM}=2\times180=360\left(cm^2\right)\)

Xét  \(\Delta MCN\)và  \(\Delta AMC\)có chung đường cao hạ từ C xuống cạnh đáy AM

Mà  \(MN=\frac{1}{3}AM\)

\(\Rightarrow S_{\Delta NCM}=\frac{1}{3}S_{\Delta AMC}=\frac{1}{3}\times360=120\left(cm^2\right)\)

Ta có :  \(S_{BNC}=S_{NCM}+S_{\Delta BNM}=120+60=180\left(cm^2\right)\)

Vậy ...

b) Ta có M là điểm chính giữa cạnh BC 

\(\Rightarrow BM=\frac{1}{2}BC\)

Xét  \(\Delta ABM\)và  \(\Delta ABC\)có chung đường cao hạ từ A xuống canh đáy BC 

Mà  \(BM=\frac{1}{2}BC\Rightarrow S_{\Delta ABM}=\frac{1}{2}S_{\Delta ABC}\) \(\left(1\right)\)

Xét  \(\Delta ABN\)và  \(\Delta ABM\)có chung đường cao hạ từ B xuống cạnh đáy AM

Mà \(MN=\frac{1}{3}AM\Rightarrow AN=\frac{2}{3}AM\)

\(\Rightarrow S_{\Delta ABN}=\frac{2}{3}S_{\Delta ABM}\)  \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow S_{\Delta ABN}=\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}\)

Chứng minh tương tự đối với  \(\Delta ANC\)( bn chứng minh gần như y hệt đối với  \(\Delta ABN\)nha , chỉ cần thay tên tam giác thoy )

\(\Rightarrow S_{\Delta ANC}=\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}\)

Mặt khác :  \(S_{\Delta ABN}+S_{\Delta ANC}+S_{\Delta BNC}=S_{\Delta ABC}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}+\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}+S_{\Delta BNC}=S_{\Delta ABC}\)

\(\Leftrightarrow S_{\Delta BNC}=\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}\)

Vậy  \(S_{\Delta ABN}=S_{\Delta ACN}=S_{\Delta BNC}\left(=\frac{1}{3}S_{\Delta ABC}\right)\)

Bình luận (0)
LN
9 tháng 7 2018 lúc 15:26

Cảm ơn bạn!

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết
BC
11 tháng 4 2016 lúc 20:35

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

Bình luận (0)
DM
Xem chi tiết
NT
26 tháng 12 2021 lúc 11:29

a: Xét ΔABC có

G là trung điểm của AB

H là trung điểm của BC

Do đó: GH là đường trung bình

=>GH//AC và GH=AC/2(1)

Xét ΔADC có

K là trung điểm của AD

I là trung điểm của DC

Do đó: KI là đường trung bình

=>KI//AC và KI=AC/2(2)

Xét hình thang ABCD có

G là tđ của AB

I là tđ của CD

Do đó: GI là đường trung bình

=>GI=AD(3)

Xét hình thang ADCB có

K là tđ của AD

H là tđ của BC

Do đó: KH là đường trung bình

=>KH=AD/2(4)

Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra GHIK là hình chữ nhật

Bình luận (0)
KS
Xem chi tiết