Viết đv cảm nghĩ về món quà tuổi thơ ( trong đó có sử dụng biện pháp điệp ngữ và liệt kê
Hãy viết một đoạn văn ngắn về đề tài môi trường có sử dụng biện pháp điệp ngữ và liệt kê
Trái Đất giờ đây đang đứng trước nguy cơ của việc biến đổi khí hậu do con người gây ra . Vì thế , việc bảo vệ môi trường là việc làm vô cùng cần thiết của toàn nhân loại ở khắp quốc gia . Việc làm để bảo vệ môi trường là , bỏ rác vào thùng , dọn dẹp vệ sinh nơi , phải trồng cây xanh , hạn chế khí thải từ các nhà máy , hạn chế sử dụng năng lượng không tái chế và sử dụng những nguồn năng lượng sạch mới ... . Ngoài ra , chúng ta cần phải xem xét , ý thức với chính bản thân mình trong việc bảo vệ môi trường và đồng thơi tham gia các hoạt động như Mùa hè Xanh , Giờ Trái Đất ... Có như vậy , Trái Đất , ngôi nhà chung của chúng ta , sẽ trở nên xanh sạch đẹp .
Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề bởi chất thải của các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt, khói bụi các phương tiện giao thông... Với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái. Đối với nguồn nước bị ô nhiễm làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại nước,chất thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân,sinh vật trong khu vực. Ô nhiễm môi trường không khí là do khí thải của các nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thông làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi. Như vậy, môi trường bị ô nhiễm là đe dọa đến cuộc sống con người. Chúng ta cần đánh lên hồi chuông cảnh báo để thức tỉnh mọi người, cần chung tay bảo vệ môi trường.
- Phép liệt kê:
+ Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nặng nề bởi chất thải của các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt, khói bụi các phương tiện giao thông...
+ Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại nước,chất thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bón hoá học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây ô nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân,sinh vật trong khu vực.
+ Ô nhiễm môi trường không khí là do khí thải của các nhà máy, khí thải từ phương tiện giao thông làm cho không khí không sạch hoặc gây mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi.
viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ về ngày tựu trường trong đó sử dụng phép điệp ngữ và liệt kê
Ai đã từng qua một thời cắp sách hẳn không thể nào quên không khí của những buổi tựu trường. Với tôi, ngày khai trường luôn là một kỷ niệm đẹp. Đó cũng là ngày sinh nhật của tôi. Ngày xưa, cuộc sống còn khó khăn nên thường đến ngày khai trường và lễ tết chúng tôi mới có quần áo mới. Học sinh kéo nhau đến trường dự lễ khai giảng sau một mùa hè sôi động, sao tôi cảm thấy có cái sự nô nức nhiệt tình hơn hẳn ngày nay.
Ngày đầu tiên tôi bước vào lớp một cũng vậy. Hình như là khoảng mùng năm hay mùng sáu tháng chín gì đó, tôi không còn nhớ rõ nữa. Tôi chỉ nhớ đó là một buổi sang cuối thu êm đềm, bầu trời cao trong xanh có ánh nắng vàng tươi. Cái mùa thu ở quê tôi thật đặc biệt- mùa thu miền Trung – không se lạnh như ở miền Bắc hay quá nóng nực như ở miền Nam . Nó dịu ngọt và nhẹ nhàng. Quả đúng là thời điểm khiến cho nhười ta dễ nhớ. Phải chăng đây chính là lí do để mùa thu là mùa tựu trường?Ngay từ sang sớm, mẹ đã đánh thức tôi dậy, sửa soạn mọi thứ thật tinh tươm. Tôi cũng không nũng nĩu không chịu dậy như mọi ngày. Cái không khí tất bật nhưng nghiêm túc mà mọi người trong gia đình gây ra khiến tôi cũng cảm thấy hôm nay là một ngày rất quan trọng dù lúc đó thật sự tôi vẫn không hiểu hết tầng ý nghĩa của nó.Áo quần, cặp sách đã chỉnh tề xong, mẹ chở em tôi và tôi đến trường. Dọc đường, chúng tôi gặp những cậu bé, cô bé cùng lứa tuổi. Đứa nào đứa nấy cũng đều ngơ ngác nhìn ngược nhìn xuôi và trên khuôn mặt chúng có chút gì đó sợ sệt. Thường thì khi gặp điều gì đó có vẻ lạ, tôi đều muốn khám phá và tìm hiểu nó. Có lẽ điều đó khiến cho ngày tựu trường đối với tôi thật đặc biệt, giống như một cuộc phiêu lưu kỳ lạ. Ngay trong lễ khai giảng, mọi ánh mắt đều đổ dồn về phía những học sinh lớp một khiến tôi cảm thấy tự hào vô cùng. Mà đâu chỉ có mình tôi, nhiều bạn đứng trước, bạn thì ưỡn ngực ra vẻ, bạn thì mặt mày tỏ vẻ nghiêm túc lắm mà miệng thì cứ cười tít mắt. Rồi một chị lớp năm với cương vị là liên đội trưởng chỉ huy cho toàn trường hát quốc ca. Tất cả chúng tôi đều hát rất to. Tôi bất giác tưởng tượng ra mình chính là một chiến sĩ nhỏ đang đứng trong một đoàn kị binh oai hùng đánh đuổi những tên khổng lồ mà hằng đêm mẹ vẫn kể trong các câu chuyện cổ tích. Xong tiết mục chào cờ, chúng tôi được nghe đọc thư mừng ngày khai giảng của Chủ tịch nước. Điều này khiến tôi dần dần nhận ra được tầm quan trọng của việc học hơn trước rất nhiều. Tiếp đến là tiết mục đánh trống khai trường của thầy hiệu trưởng. Trông thầy thật hiền từ và nhân hậu biết bao. Thầy giống như một người cha lớn của hàng trăm em học sinh đang ngồi đây vậy. Tiếng trống trường cất lên “Tùng! Tùng! Tùng!” nghe thật vang xa báo hiệu cho một năm học mới đã đến. Rồi những quả bóng bay đủ màu sắc cũng được thả bay trên bầu trời. Lúc đó tôi có một cảm giác rằng mình cũng đang bay, đang bay trong một biển trời tri thức mới, vai trò một người học sinh đang đến với tôi khiến tôi tự hào vô cùng. Nó làm tôi cảm giác mình lớn hẳn lên không phải vì mấy hôm trước có cao hơn vài xentimét mà lớn hơn trong tiềm thức tôi mặc dù tôi chỉ vừa tròn sáu tuổi.
Viết một đoạn văn biểu cảm 10 câu về một món ngon ở Hà Nội, trong đoạn có sử dụng biện pháp điệp ngữ.
Em tham khảo:
Phở là một trong những món ăn truyền thống của VN. Phở ngon và có thương hiệu nổi tiếng nhất VN là phở Hà Nội với hương vị tuyệt vời. Phở được làm từ bánh phở, thịt bò hoặc thịt gà và những gia vị khác. Phở là một món nước, vì thế sẽ ngon hơn khi ăn cùng với giá. Ăn phở với gia đình không chỉ phản ánh truyền thống người Việt mà còn tạo nên không khí ấm cúng. Vào cuối tuần, tôi và bạn bè thường đi ra tiệm ăn phở vì phở được bán ở rất nhiều hàng quán tại VN. Có 2 loại phở chính đó là phở bò và phở gà, cả hai đều ngon và bổ dưỡng. Phở là món ăn yêu thích của hầu hết người Việt và thường được phụ vụ như bữa sáng. Hơn nữa, phở còn phổ bién ở thị trường quốc tế bởi vị ngon và giá thành phải chăng. Du khách nước ngoài đến VN và họ rất thích hương vị phở ở đây. Tôi rất tự hào về điều đó. Trong tương lai, tôi mong phở sẽ càng nổi tiếng ở các nước khác để họ có thể thưởng thức và hiểu hơn về văn hoá Việt.
Điệp ngữ: Phở
Phở là một trong những món ăn truyền thống của VN. Phở ngon và có thương hiệu nổi tiếng nhất VN là phở Hà Nội với hương vị tuyệt vời. Phở được làm từ bánh phở, thịt bò hoặc thịt gà và những gia vị khác. Phở là một món nước, vì thế sẽ ngon hơn khi ăn cùng với giá. Ăn phở với gia đình không chỉ phản ánh truyền thống người Việt mà còn tạo nên không khí ấm cúng. Vào cuối tuần, tôi và bạn bè thường đi ra tiệm ăn phở vì phở được bán ở rất nhiều hàng quán tại VN. Có 2 loại phở chính đó là phở bò và phở gà, cả hai đều ngon và bổ dưỡng. Phở là món ăn yêu thích của hầu hết người Việt và thường được phụ vụ như bữa sáng. Hơn nữa, phở còn phổ bién ở thị trường quốc tế bởi vị ngon và giá thành phải chăng. Du khách nước ngoài đến VN và họ rất thích hương vị phở ở đây. Tôi rất tự hào về điều đó. Trong tương lai, tôi mong phở sẽ càng nổi tiếng ở các nước khác để họ có thể thưởng thức và hiểu hơn về văn hoá Việt.
Điệp ngữ: Phở
Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về văn học trong đó có sử dụng phép điệp ngữ và liệt kê.
Thế giới muôn màu với muôn vàn loài hoa khác nhau nhưng loài hoa mà mình yêu quý nhất là bông hồng gai. Mới nghe tên thì cảm thấy loài hoa này thật sắc lạnh nhưng khi bạn tìm hiểu thì thấy loài hoa này vô cùng đáng yêu. Hồng là biểu tượng của phương tây. Hồng là biểu tưởng của sự giàu sang, phú quý. Hồng còn là biểu tượng của tình yêu vĩnh cửu. Hồng đẹp , đẹp một vẻ tự nhiên không chau chuốt bởi hồng là biểu tượng của cái bất khả, cái không thể đạt tới.###Bài TK
Tham khảp
Qua một năm học vất vả với biết bao sự căng thẳng và áp lực nặng nề. Tôi luôn thường trầm mình lại ngắm đêm trăng sáng rực. Có lẽ lúc trăng tròn và đẹp nhất là những hôm rằm. Nó tỏa sáng như ngọn lửa giữa trái tim tôi. Nó thiêu đốt tất cả những căng thẳng phiền toái để lại trong tôi niềm vui cũng như hạnh phúc. Trăng rằm sẽ là kỉ niệm lớn nhất cuộc đời tôi mà tôi sẽ không bao giờ quên.Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?
A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ
B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ
C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa
D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh
Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 12-15 câu nêu cảm nghĩ về mùa xuân ở quê em. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và so sánh. Chỉ ra biện pháp tu từ đó
Hình ảnh nụ hoa đào chớm nở, hoa mai đâm chồi hay những cành quất trĩu quả trên khắp nẻo đường, con phố báo hiệu một không khí xuân căng tràn đang về. Những bài hát về mùa xuân tựa như những dòng chảy nhỏ ca lên khúc yêu thương về một mùa mới, về khoảnh khắc giao cảm mãnh liệt trong tâm hồn mỗi người Việt.Mùa xuân cũng chính là khoảng thời gian có khí hậu ôn hòa nhất trong năm, la thời điểm hồi sinh của muôn loài sau một mùa đông giá lạnh. Mỗi con người ai cũng có mùa xuân sinh tươi hồn nhiên, nhưng phải biết nắm bắt, "mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất" nếu không biết trân trọng khoảnh khắc quý hiếm đó của cuộc đời mà vội vàng cảm nhận hưởng thụ nó, thì cũng uổng cuộc đời.Tháng giêng ngon như cặp môi hồng, một mùa xuân ngọt ngào , không thể nào cưỡng chế được,cái vẻ đẹp , hương sắc ngắn ngủi của nó.
So sánh: Tháng giêng ngon như cặp môi hồng;....
Điệp ngữ: Mùa xuân,...
Hai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. SaiHai câu thơ “Không có kính, rồi xe không có đèn- Không có mui xe, thùng xe có xước” (Ngữ văn 9) sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh, liệt kê
B. Nhân hóa, điệp ngữ
C. Liệt kê, ẩn dụ
D. Điệp ngữ, liệt kê
Từ "Việt Nam, phương Đông" trong cụm từ “ rất Việt Nam, rất phương Đông”trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh – Ngữ văn 9 tập 1” là:
A. Tính từ kết hợp danh từ
B. Danh từ kết hợp tính từ
C. Danh từ có nghĩa như tính từ
D. Tính từ có nghĩa như danh từ
“Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, ngày nay không đúng.” Câu văn trên mắc lỗi gì về quan hệ từ?
A. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa
B. Thừa quan hệ từ
C. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết
D. Thiếu quan hệ từ
Cụm từ “ lại tưng bừng rộn rã” (Ngữ văn 8) là:
A. Cụm tính từ
B. Cụm động từ
C. Cụm danh từ
D. Thành ngữ
Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết” có mấy vị ngữ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi tách trạng ngữ thành câu riêng, trạng ngữ đó đứng ở vị trí:
A. Trạng ngữ đứng ở đầu câu
B. Trạng ngữ đứng ở giữa câu
C. Trạng ngữ đứng ở cuối câu
D. không thể tách được
Chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Đất nước như vì sao” (Ngữ văn 9)
A. Phép so sánh đẹp, độc đáo, giàu ý nghĩa
B. Phép so sánh thể niềm tự hào của nhà thơ về đất nước
C. Phép so sánh thể hiện niềm tin,về tương lai của đất nước
D.Phép so sánh đẹp, mang tầm vóc thời đại
Trong các câu sau, câu nào không phải là câu ghép?
A. Tôi thấy không ai nói gì, người ta lảng dần đi
B. Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
C. Hắn chửi trời và hắn chửi đời
D. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” (Ngữ văn 9 tập 1) đồng nghĩa với từ nào?
A. Nói
B. Bảo
C. Thấy
D. Nghĩ
"Bài thơ “ Lượm” của Tố Hữu thật xúc động , ấn tượng biết bao!" Xét theo mục đích nói Là câu gì?
A. Câu trần thuật
B. Cầu cầu khiến
C. Câu cảm thán
D. Câu phủ định
Xét theo cấu tạo, từ “chông chênh” trong câu thơ “Võng mắc chông chênh đường xe chạy” (Ngữ văn 9 ) thuộc loại từ gì?
A. Tính từ
B. Từ ghép
C. Từ láy
D. Phó từ
Xét về cấu tạo, câu thơ “Đồng chí!” (Ngữ văn 9) là câu gì?
A. Câu ghép
B. Câu rút gọn
C. Câu đơn
D. Câu đặc biệt
Loại từ bao gồm những loại nào dưới đây?
A. Từ đơn và từ ghép
B. Từ đơn và từ phức
C. Từ đơn
D. Từ phức và từ láy
Trong câu văn “NGOÀI CỬA SỔ BẤY GIỜ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt- cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt”– Ngữ văn 9 tập 2 –thành phần IN HOA là thành phần gì?
A. Thành phần biệt lập
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn
Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” là:
A. Tục ngữ
B. Thành ngữ
C. Quán ngữ
D. Ca dao
Từ IN HOA trong câu “Nghe gọi, con bé giật mình, TRÒN mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động” (Ngữ văn 9 – tập 1) thuộc từ loại nào?
A. Tính từ
B. Động từ
C. Danh từ
D. Trợ từ
Câu thơ: “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã” (Ngữ văn 8) được sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. So sánh
Cụm c -v trong câu “Mẹ luôn hi vọng tôi sẽ thi đỗ cấp 3” có chức năng:
A. Cụm c –v làm phụ ngữ
B. Cụm c –v làm vị ngữ
C. Cụm c –v làm chủ ngữ
D. Cụm c –v làm trạng ngữ
Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Ngữ văn 9 tập 2)
A. Điệp ngữ, ẩn dụ
B. Nhân hoá, ẩn dụ
C. So sánh, nhân hoá
D. Hoán dụ, ẩn dụ
Các câu: “Đoàn người nhốn nháo. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.” là những câu đơn. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Viết một đoạn văn ngắn 7-10 câu nêu cảm nghĩ của em về tác phẩm “Một thức quà của lúa non: Cốm”(hoặc cảnh khuya). Trong đó có sử dụng ít nhất 1 điệp ngữ. Chỉ ra và nêu tác dụng của điệp ngữ đó.
Hai câu thơ: “Không có kính không phải vì xe không có kính/ Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi” sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
A. Từ ngữ phủ định, điệp ngữ, liệt kê.
B. Từ ngữ phủ định, điệp ngữ, ẩn dụ.
C. Từ ngữ phủ định, liệt kê, hoán dụ.
D. Từ ngữ phủ định, liệt kê, so sánh.