Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
H24
15 tháng 12 2021 lúc 23:36

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 9 2023 lúc 17:02

Bài 1:

Gọi kim loại kiềm là R

\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

Giả sử R hóa trị I:

\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)

Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)

Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0

Bình luận (0)
LY
Xem chi tiết
MN
27 tháng 6 2021 lúc 16:22

\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

\(0.015........................0.015\)

\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Canxi\left(Ca\right)\)

Bình luận (1)
MN
27 tháng 6 2021 lúc 16:23

\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot0.8=0.08\left(mol\right)\)

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

\(0.08.....0.08\)

\(M_M=\dfrac{4.48}{0.08}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Sắt\left(Fe\right)\)

Bình luận (1)
NM
27 tháng 6 2021 lúc 16:32

1/

nH2=0,336/22,4=0,015(mol)

gọi KL là M.

PTHH:M+2H2O-->M(OH)2+H2(1)

        0,015                       0,015 (mol)

Từ pt(1)-->nM=0,015(mol)

-->MM=0,6/0,015=40(g/mol)

-->M là Canxi(Ca)

2/

nH2SO4=0,1.0,8=0,08(mol)

gọi KL là R

PTHH:R+H2SO4-->RSO4+H2(2)

        0,08   0,08                       (mol)

từ pt (2)-->nR=0,08(mol)

-->MR=4,48/0,08=56(g/mol)

-->R là Sắt(Fe)

nhớ tích đúng cho mình nha!

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
DD
7 tháng 6 2023 lúc 10:58

\(n_{H_2thuđược}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2cầndùng}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : Số mol Oxi/Oxit = n H2 dùng = 0,6 ( mol ) 

\(m_{\dfrac{O}{Oxit}}=0,6.16=9,6\left(g\right)\)

\(m_{\dfrac{M}{Oxit}}=32-9,6=22,4\left(g\right)\)

Gọi hóa trị M là n

PTHH :

   \(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_2+nH_2\uparrow\)

\(\dfrac{2}{n}.0,4\)                                     0,4

\(M_M=\dfrac{22,4}{\dfrac{2}{n}.0,4}=28.n\)

n      1             2              3             
M285684
Dk(L)T/M (Fe)(L)

Vậy kim loại M là Fe 

\(\rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{\dfrac{22,4}{56}}{0,6}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTPT của Oxit kim loại M là Fe2O3 . 

Bình luận (3)
ML
Xem chi tiết
HM
11 tháng 9 2023 lúc 10:27

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2021 lúc 21:40

n H2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)

Gọi n K = a(mol) ; n X = b(mol)

$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
$2X + 2H_2O \to 2XOH + H_2$
n K + n X= a + b = 2n H2 = 0,1(mol)

=> n X  = b > 0,1.10% = 0,01

Suy ra : 0,01 < b < 0,1

Ta có : 39a + Xb = 3,6

<=> 39(0,1 - b) + Xb = 3,6

<=> Xb - 39b = -0,3

<=> X = (-0,3 + 39b)/b

Với 0,01 < b < 0,1 thì 29 < X < 38

Vậy X không có giá trị X thỏa mãn

(Sai đề)

 

Bình luận (2)
NL
12 tháng 5 2021 lúc 22:51

Natri

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
12 tháng 1 2017 lúc 17:32

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
21 tháng 11 2018 lúc 5:55

Bình luận (0)
HS
Xem chi tiết
H24
12 tháng 12 2021 lúc 19:09

nHCl = 0,8.1=0,8(mol)

CTHH: RxOy
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl->xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

_______\(\dfrac{0,4}{y}\)<----0,8____________________(mol)

=> \(M_{R_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> x.MR = 42y => \(M_R=21.\dfrac{2y}{x}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => MR = 21 (L)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => MR = 42 (L)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_R=63\left(L\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}=>M_R=56\left(Fe\right)\) 

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết