tìm 4 từ về loài chim có chữ ch
1. Tìm video về cách di chuyển của loài chim dưới hoặc bằng 1p( hơn tí cx chả sao)
2. Dựa vào SGK/tr 147 phần 1 có các kiểu bay của các loài chim, tìm vd về 1 số loài theo từng kiểu bay
1.https://www.youtube.com/watch?v=aUZJslsyi6E
Khi nghiên cứu về chim cánh cụt, người ta phát hiện thấy: Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài 1,2 m, nặng 34 kg (loài 1), loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉ dài 50 cm, nặng 4-5 kg (loài 2). Hãy dự đoán nơi sống của 2 loài chim này?
A. Loài 2 sống ở vùng xích đạo, loài 1 sống ở Nam cực.
B. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy ở vùng xích đạo.
C. Loài 1 sống ở vùng xích đạo, loài 2 sống ở Nam cực.
D. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy
Đáp án A
(loài 1) Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài 1,2 m; nặng 34 kg.
(loài 2) Loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉ dài 50 cm; nặng 4 - 5 kg.
Nhận xét:
Loài 1 có kích thước lớn hơn (~7 lần) loài số 2
→ loài 1 khả năng sống ờ vùng lạnh hơn loài 2 (vì kích thước to hơn thì khả năng mất nhiệt thấp → dễ sống vùng lạnh).
A. → đúng. Loài 2 sống ở vùng xích đạo (nóng), loài 1 sống ở Nam cực (lạnh).
Khi nghiên cứu về chim cánh cụt, người ta phát hiện thấy: Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài 1,2m, nặng 34 kg (loài1), loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉ dài 50cm, nặng 4-5kg (loài2). Hãy dự đoán nơi sống của 2 loài chim này?
A. Loài 2 sống ở vùng xích đạo, loài 1 sống ở Nam cực
B. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy ở vùng xích đạo
C. Loài 1 sống ở vùng xích đạo, loài 2 sống ở Nam cực
D. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy
(loài 1) Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài l,2m; nặng 34kg.
(loài 2) Loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉi dài 50cm; nặng 4 - 5kg.
Nhận xét:
Loài 1 có kích thước lớn hơn (~7 lần) loài số 2
à loài 1 khả năng sống ở vùng lạnh hơn loài 2 (vì kích thước to hơn thì khả năng mất nhiệt thấp à dễ sống vùng lạnh).
A. à đúng. Loài 2 sống ở vùng xích đạo (nóng), loài 1 sống ở Nam cực (lạnh).
Vậy: A đúng
Khi nghiên cứu về chim cánh cụt, người ta phát hiện thấy: Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài 1,2m, nặng 34 kg (loài1), loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉ dài 50cm, nặng 4-5kg (loài2). Hãy dự đoán nơi sống của 2 loài chim này?
A. Loài 2 sống ở vùng xích đạo, loài 1 sống ở Nam cực.
B. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy ở vùng xích đạo.
C. Loài 1 sống ở vùng xích đạo, loài 2 sống ở Nam cực.
D. Cả 2 loài này đều có thể tìm thấy.
(loài 1) Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài l,2m; nặng 34kg.
(loài 2) Loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉi dài 50cm; nặng 4 - 5kg.
Nhận xét:
Loài 1 có kích thước lớn hơn (~7 lần) loài số 2
à loài 1 khả năng sống ở vùng lạnh hơn loài 2 (vì kích thước to hơn thì khả năng mất nhiệt thấp à dễ sống vùng lạnh).
A. à đúng. Loài 2 sống ở vùng xích đạo (nóng), loài 1 sống ở Nam cực (lạnh).
Vậy: A đúng
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt, ngỗng,…) mà em biết.
Dựa vào hiểu biết của em về loài chim, hãy viết một đoạn văn ngắn nói về chúng.
- Loài chim đó là gì ?
- Đặc điểm bên ngoài của chúng : màu sắc, đôi chân, cái mỏ, tiếng kêu...
- Chúng có ích lợi gì trong cuộc sống ?
Bài mẫu 1 : Tả về con ngỗng.
Nhà em có nuôi rất nhiều ngỗng. Con nào cũng có bộ lông xám mượt mà cùng với chiếc cổ vươn dài. Đôi chân chúng cao, có màu vàng cam. Trứng ngỗng to gấp đôi trứng vịt. Bố bảo loài ngỗng rất thính, vì vậy nó nó còn biết giữ nhà và xua đuổi người lạ. Em rất yêu thích loài ngỗng vì chúng thật có ích với gia đình em.
Bài mẫu 2 : Tả về con chim én.
Cứ mỗi độ xuân về, én lại rủ nhau về tụ hội trên bầu trời. Chim én khoác trên người bộ áo màu xanh đen và nổi bật với phần bụng trắng phau. Đôi cánh chúng xòe rộng. Đuôi có hình chữ V. Hình dáng của chú như một chiếc tàu lượn bé nhỏ trên bầu trời. Buổi chiều trên cánh đồng, đàn én nhanh nhẹn tìm mồi, bắt sâu cho nhà nông. Chim én là sứ giả của mùa xuân, là người bạn của dân cày. Trông chúng thật thảo hiền và thật đáng yêu.
tìm hiểu về quần xã nam cát tiên, kể tên các loài thực vật động vật và các loài chim có trong quần xã
Tìm những từ ngữ được dùng :
a) Để gọi các loài chim.
b) Để tả đặc điểm của các loài chim.
- Tên các loài chim được gọi giống như gọi người.
a) Để gọi các loài chim.
- Em sáo, con liếu điếu, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo.
b) Để tả đặc điểm của các loài chim.
- Hay chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, hay chao đớp mồi, hay mách lẻo, hay nhặt lân la, có tình có nghĩa, giục hè đến mau, nhấp nhem buồn ngủ.
1) Có 60 con chim đậu trên 3 cây. Cùng 1 lúc có 4 con chim bay đi từ cây đầu tiên, 8 con chim bay đi từ cây thứ hai, 4 con chim bay đi từ cây thứ 3, sau đó số chim trên mỗi cây = nhau. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu con chim đậu trên cây thứ 2.
2) Tìm 1 số biết hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số vs số đó lớn hơn số nhỏ nhất có 4 chữ số 235 đơn vị . Tìm số đó
3) Cầu thag có 10 bậc vs mỗi bước người khổng lồ có thể nhảy 1 số bậc tùy ý. Vậy có mấy cách để đi hết cầu thag
4) Từ 5 chữ số 1,4,6,8,9 có thể viết dc bao nhiu số lẻ có 5 chữ số khác nhau
2.
Số lớn nhất có 5 chữ số là 99999.
Số nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000.
Hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số đó là:
1000 + 235 = 1235
Số đó là:
99999 - 1235 = 98764
Vậy số đó là 98764
3.
Giả sử cầu thang có :
1 bậc => 1 cách đi
2 bậc => 2 cách đi (2 ; 1-1)
3 bậc => 4 cách đi (3 ; 1-1-1 ; 2-1 ; 1-2)
4 bậc => 8 cách đi (4 ; 2-2; 3-1 ; 1-3 ; 2-1-1 ; 1-2-1 ; 1-1-2 ; 1-1-1-1)
Theo phương pháp suy luận logic tìm quy luật ta nhận thấy số bậc tăng thêm 1 đơn vị thì số bước tăng gấp đôi.
Vậy 10 bậc so với 4 bậc tăng 6 đơn vị => Số cách đi là : 8 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 (6 thừa số 2) = 512 (cách đi)
Cho mình hỏi câu này trả lời nhanh cho mình nhe vì mình cần gấp :
tìm 1 biện pháp tu từ trong đoạn trích này , nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Cà Mau có rất nhiều sân chim, với hàng trăm loài chim, có nhiều loài thuộc dạng quý hiếm cần được bảo tồn, quần tụ dưới tán rừng ngập mặn (rừng đước) và rừng ngập lợ (rừng tràm). Trong đó, có một sân chim rất đặc biệt – sân chim giữa lòng thành phố Cà Mau. Đây là sân chim nằm trong Khu tưởng niệm Bác Hồ, tọa lạc tại khóm 1, phường 1, thành phố Cà Mau. Sân chim có diện tích 4,5 ha. Tại đây, có hơn 10.000 cá thể chim muông đến làm tổ, sinh con, đẻ cái rồi định cư ở đây. Trong đó, có rất nhiều loài cò, vạc, còng cọc, điên điển… Buổi chiều, khi hoàng hôn buông xuống cũng là lúc đàn chim tìm về tổ ấm, du khách dễ dàng thưởng thức bản hợp ca của hàng ngàn đôi cò rượt đuổi nhau, chim non nhốn nháo gọi mẹ, chú chim trống cất tiếng gọi bạn tình… giữa chốn phồn hoa phố thị
Biện pháp tu từ: Liệt kê. Tác dụng: nhấn mạnh sự đa dạng về các loài chim.