Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ
Ko chep mang ah
a) Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ.
b) Tìm ba ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp.
c) Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn.
Ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ
- Loại điệp từ không có màu sắc tu từ có thể thấy xuất hiện phổ biến ở các văn bản
- Anh ấy uống, nói nhiều, hát nhiều
- Văn học giúp ta nhận thức được cuộc sống, văn học còn nuôi dưỡng tâm hồn con người
- Tôi yêu vẻ đẹp cảnh vật của Hà Giang, nhưng tôi yêu nhiều hơn là tấm lòng của người Hà Giang
Điệp từ
- Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
- Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi đắng cay…
- Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm.
c, Viết đoạn văn có sử dụng phép điệp
Tiếng Việt là nét đẹp trong văn hóa của người Việt. Tiếng Việt không chỉ truyền tải thông tin, mà hơn thế, tiếng Việt truyền tải thông điệp mà còn hàm chứa trong đó tình cảm của người nói. Ngày nay, các bạn trẻ mải mê chạy theo các thứ tiếng nước ngoài như chạy theo “mốt” mà quên đi thứ tiếng trong trẻo, gần gũi thân thương như tiếng Việt.
Hãy tìm 2 ví dụ có sử dụng biện pháp tu từ ĐIỆP NGỮ.Nêu tác dụng của 1 trong 2 VD đó
GIÚP TỚ VS TỚ ĐANG CẦN GẤP
1. ''Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm''
=> Điệp từ ''dốc'' được lặp lại để cho người đọc thấy được sự nguy hiểm, gập ghềnh của đồi núi
2. "Cũng trông lại mà cùng chẳng thấy,
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.''
=> Điệp từ ''thấy'' được lặp lại để cho thấy sự xa cách, li biệt khó nhìn thấy nhau.
Đoạn trích có sử dụng rất nhiều câu thơ có sự trùng điệp từ, kiểu câu, ví dụ.
- Sử dụng nhiều câu thơ với các hình ảnh so sánh, ẩn dụ liên tiếp để nhấn mạnh tấm lòng son sắc thủy chung của chàng trai- cô gái
+ Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông
- Sử dụng câu thơ có cấu trúc chung, từ ngữ, hình ảnh được lặp lại nhiều lần, khẳng định sự bền lòng, tình cảm bền chặt và quyết tâm đoàn tụ của hai người
+ Em tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi
Tới rừng lá ngón ngóng trông
+ Không lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông
Không lấy nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụa về già
→ Tình cảm của hai người dâng trào mãnh liệt, đó là tình cảm thuần phác, trong lành, mạnh mẽ như thiên nhiên.
điệp ngữ có các dạng : điệp ngữ cách quãng ; điệp ngữ nối tiếp ;điệp ngữ chuyển tiếp . hay nói các kiểu điệp ngữ trên với các ví dụ minh họa mà em cho là phù hợp , từ đó nếu cách hiểu của em về từng kiểu điệp ngữ (ví dụ trong sách giáo khoa vnen 7 nhé )
(Đoàn Thị Điểm)
=>Đây là: Điệp ngữ vòng : từ ngữ đứng cuối câu trước trở thành từ ngữ đứng ngay đầu câu sau.(còn được gọi là điệp ngữ chuyển tiếp)
c)Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
" Cục... cục tác cục ta"
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
(Xuân Quỳnh)
=>Đây là: :Điệp ngữ cách quãng: những từ ngữ mà tác giả lặp lại thì ở cách xa nhau.
Chúc bạn học tốt!
* Điệp ngữ cách quãng: Nối với c
* Điệp ngữ nối tiếp: Nối với a
* Điệp ngữ chuyển tiếp: Nối với b
- Điệp ngữ cách quãng: những từ được lặp lại không hoàn toàn giống nhau và ở cách xa nhau.
- Điệp ngữ nối tiếp: những từ được lặp lại đứng liền kề nhau.
- Điệp ngữ chuyển tiếp: Từ ngữ được lặp lại đứng ở cuối câu này và đứng ở đầu câu kia ( còn được gọi là điệp ngữ vòng tròn )
-Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ.
-Các dạng điệp ngữ:
+ Điệp ngữ cách quãng
+ Điệp ngữ nối tiếp
Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
B. Ví dụ minh họa:
+ Điệp ngữ cách quãng
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
-TGT-XQ
+ Điệp ngữ nối tiếp
Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều
-PTD-
+Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng)
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Phép tu từ từ vựng nào đã học (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh) có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự? Cho ví dụ.
Các biện pháp liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự, trong hội thoại: nói giảm, nói tránh
em hãy lấy ví dụ đoạn thơ có sử dụng phép tu từ so sánh và một đoạn thơ có sử dụng phép tu từ , điệp ngữ ( gạch chân dưới những từ ngữ nhận biết hai phép tu từ ) .
( Đừng copy trên mạng nha)
tìm một số ví dụ về các câu thơ có sử dụng điệp ngữ và phân tích tác dụng
''Ai qua Phú Thọ
Ai xuôi Trung Hà
Ai về Hưng Hoá
Ai xuống khu Ba
Ai vào khu Bốn
....''
(Ta đi tới-Tố Hữu)
=> điệp ngữ thường để nhấn mạnh nội dung và tăng vần điệu thanh âm cho các câu thơ em nhé
Câu 15: Dòng nào nhận xét đúng về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
A . Sử dụng nhiều từ láy mang giá trị biểu cảm cao.
B . Sử dụng thành công nhiều phép tu từ điệp ngữ ẩn dụ , so sánh , nhân hóa.
C . Những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Câu 15: Dòng nào nhận xét đúng về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
A . Sử dụng nhiều từ láy mang giá trị biểu cảm cao.
B . Sử dụng thành công nhiều phép tu từ điệp ngữ ẩn dụ , so sánh , nhân hóa.
C . Những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm
Câu 15: Dòng nào nhận xét đúng về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
A . Sử dụng nhiều từ láy mang giá trị biểu cảm cao.
B . Sử dụng thành công nhiều phép tu từ điệp ngữ ẩn dụ , so sánh , nhân hóa.
C . Những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm