a) Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ.
b) Tìm ba ví dụ trong những bài văn đã học có phép điệp.
c) Viết một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự chọn.
Đoạn trích có sử dụng rất nhiều câu thơ có sự trùng điệp từ, kiểu câu, ví dụ.
Tìm các ca dao có chứa các biện pháp tu từ : ẩn dụ, so sánh, hoán dụ, phép điệp
Gặp đây Mận mới hỏi Đào
Vườn Hồng có lối, ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì Đào xin thưa:
Vườn Hồng có lối nhưng chưa ai vào.
Phương thức biểu đạt.
Biện pháp tu từ?
Giao tiếp vấn đề gì?
Giải thích cụm từ.
Thông điệp gì?
Điệp từ hoàng hạc trở đi trở lại trong bốn câu thơ đầu có ý nghĩa gì?
A. Nhấn mạnh ấn tượng không phai mờ trong tâm trí tác giả về một cảnh thần tiên.
B. Khắc họa bức tranh thiên nhiên sinh động về cảnh sắc lầu Hoàng Hạc.
C. Nhấn mạnh những cảm nhận và suy tư của tác giả về quá khứ và hiện tại.
D. Những cảm xúc choáng ngợp dâng trào trong lòng thi nhân khi đứng trước lầu Hoàng Hạc
mọi người ơi cho mình hỏi trong câu; " Cậu nhìn lên tán lá, lá một mặt xanh bóng,...." ở đây từ "lá" có phải biện pháp điệp ngữ không ạ. Giúp với tớ đang cần gấp.
1.Tìm 10 ví dụ cho các biện pháp tu từ về từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
2. Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp trong mỗi ví dụ trên.
nêu tác dụng của các biện pháp tu từ điệp cú pháp trong khổ 3 của bài nhớ rừng
Đọc câu thơ của Nguyễn Bính và trả lời các câu hỏi (mục 2 SGK trang 137)
a. Câu thơ trên có cả hoán dụ và ẩn dụ. Anh (chị) hãy phân biệt hai phép tu từ đó.
b. Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu, nhưng câu thơ Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông khác với câu Thuyền ơi có nhớ bến chăng ở điểm nào?