Nêu ví dụ 5 hành vi vì phạm pháp luật hành chính, hình sự, dân sự mỗi cái 5 vi dụ
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ?
*Giống nhau:
- Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương
- Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên.
*Khác nhau:
- Vi phạm hình sự
+ là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự
+ Chủ yếu là hình phạt tước tự do của người phạm tội do tòa án áp dụng
VD: Bạn A do thiếu tiền tiêu xài đã liều vận chuyển ma túy cho kẻ xấu, bị công an bắt được và xử lí.
- Vi phạm hành chính:
+ Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
+ Chế độ xử phạt chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần của người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền)
VD: Bạn B học lớp 12, do dậy muộn, bạn cố ý đi vào đường cấm để kịp đến trường. Đang đi, bạn bị chú công an yêu cầu dừng lại và lập biên bản.
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ?
* Giống nhau:
- Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương
- Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên.
* Khác nhau:
Vi phạm hình sự
- Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự
- Chủ yếu là hình phạt tước tự do của người phạm tội do tòa án áp dụng
Ví dụ: Bạn A do thiếu tiền tiêu xài đã liều vận chuyển ma túy cho kẻ xấu, bị công an bắt được và xử lí.
Vi phạm hành chính:
- Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước.
- Chế độ xử phạt chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần của người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền)
Ví dụ: Bạn B học lớp 12, do dậy muộn, bạn cố ý đi vào đường cấm để kịp đến trường. Đang đi, bạn bị chú công an yêu cầu dừng lại và lập biên bản.
|
Vi phạm hình sự |
vi phạm hành chính |
Giống nhau |
- Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương - Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên. |
|
Khác nhau |
- Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự
- Chủ yếu là hình phạt tước tự do của người phạm tội do tòa án áp dụng
|
- Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. - Chế độ xử phạt chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần của người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền) |
Ví dụ |
Bạn A do thiếu tiền tiêu xài đã liều vận chuyển ma túy cho kẻ xấu, bị công an bắt được và xử lí. |
Bạn B học lớp 12, do dậy muộn, bạn cố ý đi vào đường cấm để kịp đến trường. Đang đi, bạn bị chú công an yêu cầu dừng lại và lập biên bản. |
Hành vi vi phạm bản quyền trong kinh doanh là hành vi vi phạm pháp luật gì?
A.Vi phạm pháp luật hình sự
B.Vi phạm pháp luật hành chính
C.Vi phạm pháp luật dân sự
D.Vi phạm kỉ luật
Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.
Hành vi | Vi phạm pháp luật hành chính | Vi phạm pháp luật hình sự | Vi phạm pháp luật dân sự | Vi phạm kỉ luật |
a) Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà | ||||
b) Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đổng mua bán hàng hoá | ||||
c) Trộm cắp tài sản của công dân | ||||
d) Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường | ||||
đ) Sử dụng tài liệu trái quy định trong giờ kiểm tra | ||||
e) Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp | ||||
g) Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe |
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự) hay vi phạm kỉ luật.
Hành vi | Vi phạm pháp luật hành chính | Vi phạm pháp luật hình sự | Vi phạm pháp luật dân sự | Vi phạm kỉ luật |
a) Thực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhà | ||||
b) Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đổng mua bán hàng hoá | ||||
c) Trộm cắp tài sản của công dân | ||||
d) Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường | ||||
đ) Sử dụng tài liệu trái quy định trong giờ kiểm tra | ||||
e) Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp | ||||
g) Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe |
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
Câu 4: Vi phạm pháp luật hành chính là gì? Lấy ví dụ? Theo em hình phạt có tác dụng gì với người vi phạm và những người chưa vi phạm?
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
vd :Đánh nhau hoặc xúi giục người khác đánh nhau
tìm 3 hành vi vi phạm pháp luật hình sự
3 hành vi vi phạm pháp luật hành chính
Vì sao pháp luật nước ta đưa ra luật hình sự pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính
Thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng và chống tội phạm - loại vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cao hơn hẳn so với các loại vi phạm pháp luật khác cho xã hội. Nhà nước sử dụng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau, trong đó có biện pháp pháp luật hình sự. Biện pháp này được Nhà nước sử dụng thể hiện trước hết qua hoạt động xây dựng pháp luật mà kết quả là các văn bản quy phạm PLHS quy định về tội phạm và hình phạt được ra đời.
Hãy nêu ví dụ về những hành vi vi phạm quy định của pháp luật về sử dụng lao động trẻ em?