Những câu hỏi liên quan
NC
Xem chi tiết
NT
20 tháng 7 2022 lúc 20:12

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}\)

=1/3+1/2+2/5+1/3+2/7+1/4+1/9

=2789/1260

Bình luận (0)
JU
Xem chi tiết
TH
30 tháng 7 2018 lúc 20:38

ko bít

Bình luận (0)
JU
30 tháng 7 2018 lúc 20:40

ko bít thì ko cần trả lời

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
TP
9 tháng 3 2018 lúc 11:59

các bn lm đến đâu cx dc miễn là lm hộ mk cái ạ, ai đang lm vào nhắn tin vs mk để mk bít nha

Bình luận (0)
NH
19 tháng 2 2024 lúc 13:04

a; \(-\dfrac{8}{3}+\dfrac{7}{5}-\dfrac{71}{15}< x< -\dfrac{13}{7}+\dfrac{19}{14}-\dfrac{7}{2}\)

              -\(\dfrac{19}{15}\) - \(\dfrac{71}{15}\) < \(x\) < -\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{7}{2}\)

              -6 < \(x\) < -4

             vì \(x\) \(\in\) Z nên \(x\) = -5

Bình luận (0)
NH
19 tháng 2 2024 lúc 13:08

\(\dfrac{19}{6}+\dfrac{-15}{2}+\dfrac{11}{3}\) < \(x\) < - \(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{19}{12}\) - \(\dfrac{10}{3}\)

\(\dfrac{32}{3}+\dfrac{11}{3}< x< \) \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{10}{3}\)

-7 < \(x\) < - 3

Vì \(x\in\) Z nên \(x\in\) {-6;-5;-4}

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
TA
9 tháng 3 2020 lúc 20:17

- Ta có: \(\left(2x+1\right).\left(1-2y\right)=11=\left(-1\right).\left(-11\right)=1.11=\left(-11\right).\left(-1\right)=11.1\)

- Ta có bảng giá trị:

\(2x+1\)\(-1\)  \(1\)      \(-11\)\(11\)   
\(1-2y\)\(-11\)\(11\)\(-1\)\(1\)
\(x\)\(-1\)\(0\)\(-6\)\(5\)
\(y\)\(6\)\(-5\)\(1\)\(0\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1,6\right) ; \left(0,-5\right) ; \left(-6,1\right) ; \left(5,0\right)\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
9 tháng 3 2020 lúc 20:07

Vì x, y  nguyên nên 2x+1 và 1-2y nguyên

suy ra 2x+1 và 1-2y thuộc ước nguyên của 11

ta có bảng sau

2x+11-111-11
1-2y11-111-1
x0-15-6
y5601

Vậy (x,y) thuộc...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
9 tháng 3 2020 lúc 20:09

(2x+1)(1-2y)=11

x,y thuộc Z => 2x+1; 1-2y thuộc Z

=> 2x-1; 1-2y thuộc Ư (11)={-11;-1;1;11}
Đến đây bạn tự lập bảng làm tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HG
Xem chi tiết
NP
13 tháng 10 2018 lúc 15:47

a) 5x.(x+3/4) = 0

=> x = 0

x+3/4 = 0 => x = -3/4

b) \(\frac{x+7}{2010}+\frac{x+6}{2011}=\frac{x+5}{2012}+\frac{x+4}{2013}.\)

\(\Rightarrow\frac{x+7}{2010}+\frac{x+6}{2011}-\frac{x+5}{2012}-\frac{x+4}{2013}=0\)

\(\frac{x+7}{2010}+1+\frac{x+6}{2011}+1-\frac{x+5}{2012}-1-\frac{x+4}{2013}-1=0\)

\(\left(\frac{x+7}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2011}+1\right)-\left(\frac{x+5}{2012}+1\right)-\left(\frac{x+4}{2013}+1\right)=0\)

\(\frac{x+2017}{2010}+\frac{x+2017}{2011}-\frac{x+2017}{2012}-\frac{x+2017}{2013}=0\)

\(\left(x+2017\right).\left(\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)=0\)

=> x + 2017 = 0

x = -2017

Bình luận (0)
NP
13 tháng 10 2018 lúc 15:51

a) để 2x - 3 > 0

=> 2x > 3

x > 3/2

b) 13-5x < 0

=> 5x < 13

x < 13/5

c) \(\frac{x+3}{2x-1}>0\)

=> x + 3 > 0

x > -3

d) \(\frac{x+7}{x+3}=\frac{x+3+4}{x+3}=1+\frac{4}{x+3}\)

Để x+7/x+3 < 1

=> 1 + 4/x+3 < 1

=> 4/x+3 < 0

=> không tìm được x thỏa mãn điều kiện

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
TN
13 tháng 7 2018 lúc 12:08

\(\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+....+\frac{3}{100.103}\)

\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\)

\(=\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\)

\(=\frac{96}{721}\)

\(\frac{2}{7.10}+\frac{2}{10.13}+...+\frac{2}{100.103}\)

\(=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{2}{3}\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{2}{3}.\frac{96}{721}\)

\(=\frac{64}{721}\)

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
NC
13 tháng 7 2018 lúc 9:19

\(A=\)\(\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{96}{721}\)

\(B=\frac{2}{7.10}+\frac{2}{10.13}+...+\frac{2}{100.103}\)

\(B=2\left(\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+...+\frac{1}{100.103}\right)\)

\(3B=2.3\left(\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+...+\frac{1}{100.103}\right)\)

\(3B=2\left(\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\right)\)

\(3B=2\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)

\(3B=2\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\right)\)

\(3B=2.\frac{96}{721}\)

\(3B=\frac{192}{721}\)

\(\Rightarrow B=\frac{192}{721}:3\)

    \(B=\frac{64}{721}\)

Bình luận (0)
NH
13 tháng 7 2018 lúc 10:05

\(A=\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\)

\(A=\frac{96}{721}\)

Vậy  \(A=\frac{96}{721}\)

\(B=\frac{2}{7.10}+\frac{2}{10.13}+...+\frac{2}{100.103}\)

\(B=\frac{2}{3}.\left(\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{100.103}\right)\)

\(B=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{103}\right)\)

\(B=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{103}\right)\)

\(B=\frac{2}{3}.\frac{96}{721}\)

\(B=\frac{64}{721}\)

Vậy  \(B=\frac{64}{721}\)

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)
HQ
Xem chi tiết
LD
17 tháng 4 2020 lúc 14:49

2n + 7m - 6 tại m = -1 và n = 2

Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức ta được

2 . 2 + 7 . ( -1 ) - 6 = 4 + ( -7 ) - 6 = -3 - 6 = -9

Vậy giá trị của biểu thức là -9 với m = -1 và n = 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
AH
31 tháng 7 2021 lúc 9:46

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x\geq -9$

PT $\Leftrightarrow x+9=7^2=49$

$\Leftrightarrow x=40$ (tm)

b. ĐKXĐ: $x\geq \frac{-3}{2}$

PT $\Leftrightarrow 4\sqrt{2x+3}-\sqrt{4(2x+3)}+\frac{1}{3}\sqrt{9(2x+3)}=15$

$\Leftrightarrow 4\sqrt{2x+3}-2\sqrt{2x+3}+\sqrt{2x+3}=15$

$\Leftrgihtarrow 3\sqrt{2x+3}=15$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x+3}=5$

$\Leftrightarrow 2x+3=25$

$\Leftrightarrow x=11$ (tm)

 

Bình luận (0)
AH
31 tháng 7 2021 lúc 9:51

c.

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x+1\geq 0\\ x^2-6x+9=(2x+1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ 3x^2+10x-8=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{-1}{2}\\ (3x-2)(x+4)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

d. ĐKXĐ: $x\geq 1$

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)+4\sqrt{x-1}+4}-\sqrt{(x-1)+6\sqrt{x-1}+9}=9\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}+2)^2}-\sqrt{(\sqrt{x-1}+3)^2}=9\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-1}+2-(\sqrt{x-1}+3)=9\)

\(\Leftrightarrow -1=9\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

 

Bình luận (0)
AT
31 tháng 7 2021 lúc 9:53

a) \(\sqrt{x+9}=7\left(x\ge-9\right)\Rightarrow x+9=49\Rightarrow x=40\)

b) \(4\sqrt{2x+3}-\sqrt{8x+12}+\dfrac{1}{3}\sqrt{18x+27}=15\left(x\ge-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow4\sqrt{2x+3}-\sqrt{4\left(2x+3\right)}+\dfrac{1}{3}\sqrt{9\left(2x+3\right)}=15\)

\(\Rightarrow4\sqrt{2x+3}-2\sqrt{2x+3}+\sqrt{2x+3}=15\)

\(\Rightarrow3\sqrt{2x+3}=15\Rightarrow\sqrt{2x+3}=5\Rightarrow2x+3=25\Rightarrow x=11\)

c) \(\sqrt{x^2-6x+9}=2x+1\)

Vì \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x\ge-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2x+1\Rightarrow\left|x-3\right|=2x+1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2x+1\\x-3=-2x-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\left(l\right)\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

d) \(\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}-\sqrt{x+8+6\sqrt{x-1}}=9\left(x\ge1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1+4\sqrt{x-1}+4}-\sqrt{x-1+6\sqrt{x-1}+9}=9\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+3\right)^2}=9\)

\(\Rightarrow\left|\sqrt{x-1}+2\right|-\left|\sqrt{x-1}+3\right|=9\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}+2-\sqrt{x-1}-3=9\Rightarrow-1=9\) (vô lý)

 

Bình luận (0)