câu2:Tích của 5/9 và 10/3 là
a,15/90 b,50/27 c,50/9 90/15
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
a) A={0; 3; 6; 9; 12; 15};
b) B={5; 10; 15; 20; 25; 30};
c) C={10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
d) D={1; 5; 9; 13; 17}.
a) A={x=3n|\(n\in N;0\le n\le5\)}
b) B={x=5n|\(n\in N;0< n< 7\)}
c) C={x=10n|\(n\in N;1\le n\le9\)}
d) D={x=4n+1|\(n\in N;0\le n\le4\)}
a)A={xEN/x<16}
b)B={xEN/chia hết cho 5,x<31}
c)C={xEN/chia hết cho 10,x<91}
d)D={xEN/chia cho 4 dư 1,x<18}
a) phần tử của tập hợp a cách nhau 3 phân tử mỗi số
b)phần tử của tập hợp b cách nhau 5 phân tử mỗi số
c)phần tử của tập hợp c cách nhau 10 phân tử mỗi số
d)phần tử của tập hợp d cách nhau 4 phân tử mỗi số
viết một tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tửu của tập hợp đó:
A = {0; 3; 6; 9; 12; 15}
B = {5; 10; 15; 20; 25; 30}
C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90}
D = {1; 5; 9; 13; 17}
GẤP LẮM
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:
A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.
b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).
Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}
Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị), lớn hơn 0 và nhỏ hơn 18.
Do đó ta viết tập hợp D là:
D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.
\(A=\left\{x\in N\left|x\le15\right|x⋮3\right\}\)
\(B=\left\{x\inℕ^∗\left|x\le30\right|x⋮5\right\}\)
\(C=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 100\right|x⋮10\right\}\)
\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 18\right|x⋮4+1\right\}\)
B1:
Một lớp học có 24 học sinh nữ và 28 học sinh nam, cô giáo chia đều số học sinh nữ và số học sinh nam vào các tổ, sao cho số tổ lớn hơn 1. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam và nữ?
B2: Tìm x thuộc N biết:
a/ 2× (2x+ 1) - 13= 5^2
b/ (x- 1)^3+ 1= 28
c/ 3^x ÷ 27= 9^15
d/ x< 45; x chia hết cho 5 ( x là bội của 5)
e/ x< 15; 90 chia hết cho x (x là ước của 90)
g/ x chia hết cho 6; 9 và x> 50 ( x là bội chung của 6 và 9)
h/ 15; 18 chia hết cho x và x> 3 ( x là ước chung của 15 và18)
Gọi số học sinh của mỗi tổ là a
24 : a suy ra a thuộc Ư (24)
28 : 4 suy ra a thuộc Ư (28)
Suy ra a thuộc ƯC ( 24 ; 28 )
24 = 23 . 3
28 = 22 . 7
Suy ra ƯCLN ( 24 ; 28 ) = 22 = 4
Vậy có thể chia được 4 tổ
số h/s nam trong 1 tổ là : 28 : 4 = 7
số h/s nữ trong 1 tổ là : 24 : 4 = 6
Tính nhanh:
a,1/4+2/5+6/8+9/15+8/1
b,1/2+2/4+3/6+4/8+5/10+6/12+7/14+8/16+9/18+10/20
c,1/10+4/20+9/30+16/40+25/50+36/60+49/70+64/80+81/90
a; \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{6}{8}\) + \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{8}{1}\)
= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{6}{8}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{9}{15}\)) + \(\dfrac{8}{1}\)
= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)) + 8
= 1 + 1 + 8
= 2 + 8
= 10
b; \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{4}\) + \(\dfrac{3}{6}\) + \(\dfrac{4}{8}\) + \(\dfrac{5}{10}\) + \(\dfrac{6}{12}\) + \(\dfrac{7}{14}\) + \(\dfrac{8}{16}\) + \(\dfrac{10}{20}\)
= \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) x (\(\dfrac{2}{2}\) + \(\dfrac{3}{3}\) + \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{5}{5}\)+ \(\dfrac{6}{6}+\dfrac{7}{7}+\dfrac{8}{8}\) + \(\dfrac{10}{10}\))
= \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) x (1 + 1 +1 + 1+ 1+ 1+ 1 +1)
= \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) x 1 x 8
= \(\dfrac{1}{2}\) + \(\)\(\dfrac{1}{2}\) x 8
= \(\dfrac{1}{2}\) + 4
= \(\dfrac{9}{2}\)
c; \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{4}{20}\) + \(\dfrac{9}{30}\)+\(\dfrac{16}{40}+\dfrac{25}{50}+\dfrac{36}{60}+\dfrac{49}{70}+\dfrac{64}{80}+\dfrac{81}{90}\)
= \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{4}{10}+\dfrac{5}{10}+\dfrac{6}{10}+\dfrac{7}{10}+\dfrac{8}{10}+\dfrac{9}{10}\)
= \(\dfrac{1+2+3+4+5+6+7+8+9}{10}\)
= \(\dfrac{\left(1+9\right)+\left(2+8\right)+\left(3+7\right)+\left(4+6\right)+5}{10}\)
= \(\dfrac{10+10+10+10+5}{10}\)
= \(\dfrac{\left(10+10+10+10\right)+5}{10}\)
= \(\dfrac{10\times4+5}{10}\)
= \(\dfrac{45}{10}\)
= \(\dfrac{9}{2}\)
Tính nhanh:
a,1/4+2/5+6/8+9/15+8/1
b,1/2+2/4+3/6+4/8+5/10+6/12+7/14+8/16+9/18+10/20
c,1/10+4/20+9/30+16/40+25/50+36/60+49/70+64/80+81/90
a; \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{6}{8}\) + \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{8}{1}\)
= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{6}{8}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{9}{15}\)) + 8
= (\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\)) + 8
= 1 + 1 + 8
= 2 + 8
= 10
b; \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{4}\) + \(\dfrac{3}{6}\) + \(\dfrac{4}{8}\) + \(\dfrac{5}{10}\) + \(\dfrac{6}{12}\) + \(\dfrac{7}{14}\) + \(\dfrac{8}{16}\) + \(\dfrac{9}{18}\) + \(\dfrac{10}{20}\)
= \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{1}{2}\) x 10
= 5
c; \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{4}{20}\) + \(\dfrac{9}{30}\)+\(\dfrac{16}{40}+\dfrac{25}{50}+\dfrac{36}{60}+\dfrac{49}{70}+\dfrac{64}{80}+\dfrac{81}{90}\)
= \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{3}{10}+\dfrac{4}{10}+\dfrac{5}{10}+\dfrac{6}{10}+\dfrac{7}{10}+\dfrac{8}{10}+\dfrac{9}{10}\)
= \(\dfrac{1+2+3+4+5+6+7+8+9}{10}\)
= \(\dfrac{\left(1+9\right)+\left(2+8\right)+\left(3+7\right)+\left(4+6\right)+5}{10}\)
= \(\dfrac{10+10+10+10+5}{10}\)
= \(\dfrac{\left(10+10+10+10\right)+5}{10}\)
= \(\dfrac{10\times4+5}{10}\)
= \(\dfrac{45}{10}\)
= \(\dfrac{9}{2}\)
a,8/27+5/15+19/27+11/15
b,1/50+15/50+9/50+25/50
Trong các nhóm hai phân số dưới đây,nhóm nào có hai phân số bằng nhau
a.5/6 và 15/24 b.3/5 và 21/35 c.8/12 và 2/3 d.3/3 và 90/90 e.9/27 và 1/3 g.3/7 và 15/28
`->B`
`3/5 =(3xx7)/(5xx7)=21/35`
`->C`
`2/3=(2xx4)/(3xx4)=8/12`
`-> D`
`3/3=1 ; 90/90=1`
`->E`
`1/3=(1xx9)/(3xx9)=9/27`
Các nhóm có hai phân số bằng nhau:
\(b,c,d\) và \(e\)
Các nhóm bằng nhau là:
\(b,\dfrac{3}{5}=\dfrac{21}{35}\\ c,\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\\ d,\dfrac{3}{3}=\dfrac{90}{90}\\ e,\dfrac{9}{27}=\dfrac{1}{3}\)
Tính
a, ( - 5 ) . ( - 7 ) . ( - 3 )
b, [( - 9 ) + 15 ] . ( - 5 )
c, 7 . 50 + 9 [ ( - 3 ) - ( - 27 ) ]
d, ( - 15 - 12 ) : 9 + 5 - 13 . ( - 2 ) + ( - 64 ) : 8
= -(7 .3 .5)
= -105
b = -6 . (-5)
= 11
c 7 .50 +9 .24
=350 +216
566
a/ (-5)(-7)(-3)=(-5)*21=-105
b/ (-9+15)(-5)=6*(-5)=-30
c/ 7*50+9(-3-(-27))=350+9*24=350+216=566
d/ ( - 15 - 12 ) : 9 + 5 - 13 . ( - 2 ) + ( - 64 ) : 8 = -27/9 +5+26 -64/8 =-3 +5 +26 -8 =20
Quy đồng mẫu các phân số: a) -7/15 và 5/12 b) 1/5; -2/3 và 7/10 c) -15/50; 9/10 và 26/-30 d) 7/10; -5/-15 và 3/17 e) -4/-75; -3/5 và 8/25 f) -4/5 và 6/7 help meee..!!!
a: \(\dfrac{-7}{15}=\dfrac{-7\cdot4}{15\cdot4}=\dfrac{-28}{60}\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{5\cdot5}{12\cdot5}=\dfrac{25}{60}\)
b: \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{6}{30}\)
\(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{-20}{30}\)
\(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot3}{10\cdot3}=\dfrac{21}{30}\)
c: \(\dfrac{-15}{50}=\dfrac{-15\cdot3}{50\cdot3}=\dfrac{-45}{150}\)
\(\dfrac{9}{10}=\dfrac{9\cdot15}{10\cdot15}=\dfrac{135}{150}\)
\(\dfrac{26}{-30}=\dfrac{-26}{30}=\dfrac{-26\cdot5}{30\cdot5}=\dfrac{-130}{150}\)
d: \(\dfrac{7}{10}=\dfrac{7\cdot51}{10\cdot51}=\dfrac{357}{510}\)
\(\dfrac{-5}{-15}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot170}{3\cdot170}=\dfrac{170}{510}\)
\(\dfrac{3}{17}=\dfrac{3\cdot30}{17\cdot30}=\dfrac{90}{510}\)
e: \(\dfrac{-4}{-75}=\dfrac{4}{75}=\dfrac{4}{75}\)
\(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3\cdot15}{5\cdot15}=\dfrac{-45}{75}\)
\(\dfrac{8}{25}=\dfrac{8\cdot3}{25\cdot3}=\dfrac{24}{75}\)
f: \(-\dfrac{4}{5}=\dfrac{-4\cdot7}{5\cdot7}=\dfrac{-28}{35}\)
\(\dfrac{6}{7}=\dfrac{6\cdot5}{7\cdot5}=\dfrac{30}{35}\)
Tính bằng cách thuận tiện nhất: 9/30 +12/40 + 15/50 + 18/60 + 21/70 + 24/80 + 27/90
bạn rút gọn các phân số đó thành các phân số có mẫu là 10 rồi cộng lại thôi