Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta thời Bắc thuộc. Ý nghĩa lịnh sử
Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc? Các cuộc khởi nghĩa đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
refer
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542). - Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
Tham khảo:
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
Tham khảo:
Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
1. Chính sách đồng hóa về văn hóa mà các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành ở nước ta có thành công hay không? Vì sao?
2. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của các cuộc khởi nghĩa thời kỳ Bắc thuộc? Những cuộc khởi nghĩa này có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc Việt Nam?
3. Trình bày những thành tựu kinh tế, văn hóa của cư dân Chăm Pa. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế còn có những dấu tích nào của văn hóa Chăm Pa còn tồn tại?
Trả lời giúp mk vs ạ. Xin cảm ơn!
1 chính sách dồng hóa của chúng ko thành công vì nhân dân ta rất yêu nuiwcs và căm hận chúng
2 do chúng đã trèn ép nhân dân ta quá nhiều băt nhân dân ta nộp các lọa thuế hết sức vô lí bởi vậy mới dẫn đến các cuộc khỏi nghĩa thời bắ thuộc các cuộc khởi nghĩa đó góp phần giúp nhân dân ta dcd sống bình yên trong 1 khoảng thời gan ngắn và thể hiện sức mạnh của nước ta của dân tộc ta
3 di tịch THÀNH LỒI
DI TÍCH THÁP CHĂM PA nhớ tick cho mình
nêu nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỉ XVI. Kể tên các cuộc khởi nghĩa . Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân
Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ các phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI là:
- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa
1.Trong các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc, cuộc khởi nghĩa nào là quan trọng nhất? Tại sao?
2.Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến (khởi nghĩa) tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỉ thứ I- đến thế kỉ X theo các tiêu chí sau: tên cuộc khởi nghĩa; thời gian; quân xâm lược, địa bàn; kết quả.
THAM KHẢO
1, Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:
Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.
Trình bày nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của dân ta dưới thời Bắc thuộc?
Tham khảo
−− Nguyên nhân bùng nổ các các cuộc khởi nghĩa của dân ta dưới thời Bắc thuộc:
++ Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc
++ Bắt nhân dân ta nạp đủ thứ thuế
++ Muốn đồng hóa dân tộc ta
++ Đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt
Tham khảo:
− Nguyên nhân bùng nổ các các cuộc khởi nghĩa của dân ta dưới thời Bắc thuộc:
+ Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc
+ Bắt nhân dân ta nạp đủ thứ thuế
+ Muốn đồng hóa dân tộc ta
+ Đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt
Refer:
− Nguyên nhân bùng nổ các các cuộc khởi nghĩa của dân ta dưới thời Bắc thuộc:
+ Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc.
+ Bắt nhân dân ta nạp đủ thứ thuế.
+ Muốn đồng hóa dân tộc ta.
+ Đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.
mn ơi giúp mik, mik đang cần
câu 1; em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong thời kì bắc thuộc, các cuộc khởi nghĩa đó có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
câu 2 : vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
câu 3:em có suy nghĩ gì về việc Lỹ Bí đặt tên nước là Van Xuân
Tham khảo:
Câu 1:
Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820). Cuối thế kỷ IX triều đại nhà Đường đổ nát. Nạn cát cứ của các tập đoàn phong kiến phương bắc nổi lên ngày càng ác liệt.
Câu 2: trả thù nước và nợ nhà (tự làm)
Câu 3:
Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 2. Chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết. Do các chính sách tàn bạo và độc ác của quân Hán áp đặt lên nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải cực khổ. Trả thù cho đất nước, quê nhà và những người đã phải chịu cảnh cực khổ.
Câu 3. Khẳng định sự độc lập, trường tồn của đất nước. Mong muốn đất luôn hòa bình, không có chiến tranh và mãi mãi tươi đẹp.
Câu 1. Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). Nói lên tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta và không chịu thua cuộc trước những quân địch mạnh.
1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng- Bà Triệu - Lý Bí - Mai Thúc Loan - Phùng Hưng,
Các cuộc khởi nghĩa đều có ý nghĩa: giành lại độc lập cho dân tộc, khăngr định tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân.
2 Vì Hai Bà Trưng bất bình với chính sách cai trị của nhà Hán và Thi Sách bị quân Hán giết.
3. Tham khảo
Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 1:Nêu tình hình kinh tế ở thời lê sơ.
Câu 2:Nêu nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ 16?Kể tên mọt số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu mà em biết?Nêu kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó?
tham khảo
câu 1. - Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
câu 2. Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.
1,- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
2,
- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.
nêu nguyên nhân,kết quả,ý nghĩa,nguyên nhân dẫn đến thất bại các cuộc khởi nghĩa nông dân ở nửa đầu thế kỉ XIX? và cho biết cuộc khởi nghĩa nông dân nào alf tiêu biểu nhất,vì sao?
REFER
Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.
refer
Nguyên nhân: từ đầu thế kỉ XVI nhà nước Lê sơ bước vào thời kì suy yếu (thể hiện ở sự ăn chơi xa xỉ của vua, quan, mâu thuẫn nội bộ sâu sắc...) là nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân khởi nghĩa ở đầu thế kỉ XVI.
Diễn biến:
Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.
Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.
tham khảo
Trong khoảng 30 năm giữa thế kỉ XVIII, phong trào nông dân ở Đàng Ngoài bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh - Nghệ.Những cuộc khởi nghĩa lớn là khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737), khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770), khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751), đặc biệt là khởi nghĩa Nguyễn Hữu cầu (1741 - 1751) và khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769).
Nguyễn Hữu Cầu (còn gọi là quận He) là một thủ lĩnh kiệt xuất của phong trào nông dân đương thời. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc, uy hiếp kinh thành Thăng Long, rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An.Nghĩa quân nêu khẩu hiệu "Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", được dân chúng nhiệt tình hưởng ứng.Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa là vùng Điện Biên. Tại đây, các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ Hoàng Công Chất. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị thất bại, nhiều thủ lĩnh bị bắt, bị xử tử. Nhưng ý chí đấu tranh chống áp bức cường quyền của nghĩa quân đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh, 1516), nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc, gọi là quân ba chỏm. Nghĩa quân ba lần tấn công Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hoá.
Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?