Dung dịch làm chất kích thích trong thí nghiệm tìm hỉu chức năg của tuỷ sống là
Xác định sự còn hau mất của rễ tuỷ , trình bày thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tuỷ sống
tham khảo
Thí nghiệm | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm |
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải | Rễ trước bên phải bị cắt | Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước |
2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái | Rễ sau bên trái bộ cắt | Không chi nào co cả |
Thí nghiệm:
Thí nghiệm | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm |
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải | Rễ trước bên phải bị cắt | Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước |
2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái | Rễ sau bên trái bộ cắt | Không chi nào co cả |
Chức năng của tủy sống:
| Chức năng |
Chất xám | là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK. |
Chất trắng | là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ. |
Khi tiến hành thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tuỷ sống gồm có 3 bước. Em hãy cho biết mỗi bước thí nghiệm đó nhằm mục đích gì?
Thí nghiệm chứng minh chức năng của tủy sống gồm 3 bước:
- Bước 1 gồm có thí nghiệm 1, 2 và 3, kết quả thí nghiệm cho biết:
+ Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.
+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới).
- Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tuỷ, kết quả thí nghiệm nhằm khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa các căn cứ điều khiển chi trước và các căn cứ điều khiển chi sau.
- Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã huỷ tuỷ ở phần trên vết cắt (tức là huỷ các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước) nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (vì khi đã huỷ phần trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước, chi trước không co nữa, nhưng kích thích mạnh chi sau, chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tuỷ dưới vết cắt).
Như vậy chức năng của tuỷ sống là:
- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK.
- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
Ống nghiệm trong phòng thí nghiệm là dụng cụ để chứa dung dịch hoặc hóa chất rắn làm thí nghiệm. Chỉ ra thao tác sai khi cho hóa chất vào ống nghiệm:
A. Đối với dạng rắn, lấy một mảnh giấy gấp đôi thành cái máng, đặt vào ống nghiệm, rồi cho hóa chất vào máng.
B. Đối với dạng miếng, dùng kẹp gắp hóa chất miếng (như kẽm, đồng, nhôm, sắt…) cho trượt nhẹ nhàng lên thành ống nghiệm.
C. Đối với dạng lỏng, dùng ống nhỏ giọt hút hóa chất lỏng. Đưa ống nhỏ giọt thẳng đứng vào ống nghiệm rồi bóp phần cao su cho chất lỏng chảy hết vào ống nghiệm.
D. Miệng ống nghiệm luôn hướng về phía người làm thí nghiệm để tiện quan sát lượng hóa chất cho vào.
Ống nghiệm trong phòng thí nghiệm là dụng cụ để chứa dung dịch hoặc hóa chất rắn làm thí nghiệm. Chỉ ra thao tác sai khi cho hóa chất vào ống nghiệm:
A. Đối với dạng rắn, lấy một mảnh giấy gấp đôi thành cái máng, đặt vào ống nghiệm, rồi cho hóa chất vào máng.
B. Đối với dạng miếng, dùng kẹp gắp hóa chất miếng (như kẽm, đồng, nhôm, sắt…) cho trượt nhẹ nhàng lên thành ống nghiệm..
C. Đối với dạng lỏng, dùng ống nhỏ giọt hút hóa chất lỏng. Đưa ống nhỏ giọt thẳng đứng vào ống nghiệm rồi bóp phần cao su cho chất lỏng chảy hết vào ống nghiệm.
D. Miệng ống nghiệm luôn hướng về phía người làm thí nghiệm để tiện quan sát lượng hóa chất cho vào.
Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm. Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm.
Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các chất sau: KMnO4, Na2CO3, Fe3O4, NaHCO3, Ag2O, Cu, Al, Al(OH)3, dung dịch AgNO3, dung dịch Ba(NO3)2?
A.10
B.7
C.9
D.8
Dung dịch X chứa hai chất tan có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào X, thu được dung dịch chứa 2 chất tan.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl dư vào X, thu được dung dịch chứa 3 chất tan.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, thu được dung dịch chứa 4 chất tan.
Hai chất tan trong X là
A. Na2CO3 và NaHCO3.
B. NaHCO3 và Ba(HCO3)2.
C. NaHCO3 và BaCl2.
D. Na2HPO4 và NaH2PO4.
Dung dịch X chứa hai chất tan có số mol bằng nhau. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào X, thu được dung dịch chứa 2 chất tan.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl dư vào X, thu được dung dịch chứa 3 chất tan.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, thu được dung dịch chứa 4 chất tan.
Hai chất tan trong X là
A. Na2CO3 và NaHCO3.
B. NaHCO3 và Ba(HCO3)2.
C. NaHCO3 và BaCl2.
D. Na2HPO4 và NaH2PO4.
Nhận xét sự biến đổi màu sắc của dung dịch KMnO4 trong 2 thí nghiệm. Ống nghiệm nào thu được dung dịch trong suốt sau thí nghiệm? Giải thích.
Tham khảo:
Thí nghiệm 3: Khi khí đi qua ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 dung dịch bị mất màu --> dung dịch trong suốt sau thí nghiệm.
Thí nghiệm 4: Khi khí đi qua ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 thì dung dịch bị mất màu --> dung dịch trong suốt sau thí nghiệm. Do KMnO4 là chất oxi hoá mạnh, alkene, alkyne có liên kết bội kém bền nên có khả năng tham gia phản ứng oxi hoá - khử
Thí nghiệm 3:Dung dịch KMnO4 dung dịch bị mất màu --> dung dịch trong suốt sau thí nghiệm.
Thí nghiệm 4: Dung dịch KMnO4 thì dung dịch bị mất màu --> dung dịch trong suốt sau thí nghiệm.
Do KMnO4 là chất oxi hoá mạnh, alkene, alkyne có liên kết bội kém bền nên có khả năng tham gia phản ứng oxi hoá - khử
Trên bàn thí nghiệm có những chất rắn màu trắng là :
Na 2 SO 3 , K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , CaSO 4 .
Bạn em đã lấy một trong những chất trên bàn để làm thí nghiệm và có kết quả như sau :
Thí nghiệm 1
Cho tác dụng với dung dịch HCl, thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Thí nghiệm 2
Khi nung nóng cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Thí nghiệm 3
Chất rắn còn lại sau khi nung ở thí nghiệm 2 tác dụng với dung dịch HCl cũng thấy giải phóng khí cacbon đioxit.
Em hãy cho biết bạn em đã lấy chất nào trên bàn để làm thí nghiệm. Viết các phương trình hoá học.
Hướng dẫn :
TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 ).
K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + H 2 O + CO 2
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2
NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO 3 hoặc NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CaCO 3 → CaO + CO 2
2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O
TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO 3 làm thí nghiệm.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.