Những câu hỏi liên quan
OA
Xem chi tiết
AM
2 tháng 2 2017 lúc 19:34

Ta có : (p-1)(p+1) = p- 1

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ko chia hết cho 3. Suy ra : pkhông chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)pchia 3 dư 1 (Vì plà số chính phương)

\(\Rightarrow\)p-1 \(⋮\)3

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 2. Suy ra p-1\(⋮\)2 và p+1\(⋮\)2.

\(\Rightarrow\)(p-1)(p+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

Do đó: (p-1)(p+1) \(⋮\)8

Vì (p-1)(p+1) chia hết cho 3 và 8 nên (p-1)(p+1) \(⋮\)24 (đpcm)

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
H24
1 tháng 1 2016 lúc 20:09

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2. 
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1) 
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3) 
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1) 
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4) 
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5) 
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

HAPPY NEW YEAR!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
TN
1 tháng 1 2016 lúc 20:15

P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P ko chia hết 2 và 3 

ta có : P ko chia hết 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp =>(P-1)x(P+1)chia hết cho 8 (1)

mặt khác : P ko chia hết cho 3

nếu P=3k+1 thì P-1=3k+3 chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết 3

<=> Nếu P=3k+2 thì p-1=3k chia hết cho 3=> (P-1 (p+1) chia hết cho 3(2)

từ (1),(2) => (p-1)x(p+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1=>(p-1)x(p+1) chia hết 24

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
31 tháng 1 2016 lúc 15:09

Ta có: p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p không chia hết cho 3

TH1: p=3m+1              (m thuộc N)

=>p2=(3m+1)2=3m(3m+1)+(3m+1)=9m2+3m+3m+1=3(3m2+2m)+1

=>p2 chia 3 dư 1

TH2: p=3n+2          (n thuộc N)

=>p2=(3n+2)2=3n(3n+2)+2(3n+2)=9n2+6n+6n+4=3(3n2+4n+1)+1

=>p2 chia 3 dư 1

Vậy p2 luôn chia 3 dư 1 (với p là SNT >3)

=>p2-1 chia hết cho 3(đpcm)

Bình luận (0)
H24
31 tháng 1 2016 lúc 15:28

Thank you very much 

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
VQ
29 tháng 11 2015 lúc 19:39

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2. 
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1) 
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3) 
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1) 
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4) 
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5) 
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.

Bình luận (0)
NS
29 tháng 11 2015 lúc 19:44

Ta thấy : Tich của 3 số tự nhiên liên tiếp là 1 số chia hết cho 3

Vì p-1 ; p ; p+1 là 3 số tự nhiên Liên tiếp

=> Trong 3 số trên luôn có 1 số chia hết cho 3

=> (p-1)(p+1) chia hết cho 3.      (1)

Vì p là số nguyên tố >3 => p là số lẻ

=> p-1 và p+1 là 2 số chẵn Liên tiếp

Mà tích của 2 số chămn Liên tiếp luôn chia  hết cho 8

=> (p-1)(p+1) chia hết cho 8.       (2)

Mà (3,8)=1

Từ (1) và (2) => (p-1)(p+1) chia hết cho (3.8) 

=> (p-1)(p+1) chia hết cho 24 (đpcm)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
25 tháng 5 2017 lúc 6:56

Ta có p - 1 p p + 1   ⋮   3    mà (p, 3) = 1 nên

            p - 1 p + 1   ⋮   3                     (1)

 p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẽ, p – 1 và p + 1 là hai số chẳn liên tiếp , có một số là bội của 4 nên tích của chúng chia hết cho 8  (2)

Từ (1) và (2) suy ra (p – 1)(p + 1) chia hết cho 2 nguyên tố cùng nhau là 3 và 8

Vậy (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24.

Bình luận (0)
VD
Xem chi tiết
H24
5 tháng 7 2020 lúc 21:42

p là số nguyên tố lơn hơn 3 => p chia hết cho 3

=> p2=3k+1

=>p2-1=3k+1-1=3k chia hết cho 3

vậy p2 -1 chia hết cho 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DA
Xem chi tiết
H24
1 tháng 3 2018 lúc 20:42

Xét số nguyên tố p khi chia cho 3

Ta có: p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( điều kiện k thuộc N* )

\(p=3k+1\Rightarrow p^2-1=\left(3k+1\right)^2-1=9k^2+6k⋮3\)( 1 )

\(p=3k+2\Rightarrow p^2-1=\left(3k+2\right)^2-1=9k^2+6k⋮3\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(p^2-1⋮3\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
DA
1 tháng 3 2018 lúc 20:33

giúp minh với

Bình luận (0)
TN
19 tháng 3 2021 lúc 20:38

đpcm ?????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
ZD
5 tháng 12 2015 lúc 20:26

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ. Do đó, p = 2k + 1 (k nguyên và k > 1) suy ra:

A = (p – 1).(p + 1) = 2k(2k + 2) = 4k(k + 1) suy ra A chia hết cho 8.

kTa có: p = 3k + 1 hoặc 3k – 1 (h nguyên và k > 1) suy ra A chia hết cho 3.

Vậy A = (p – 1)(p + 1) chia hết cho 24

Bình luận (0)
TH
5 tháng 12 2015 lúc 20:26

http://olm.vn/hoi-dap/question/18848.html

Bạn vào đây tham khảo nhé !

Bình luận (0)