nêu các đặc điểm về hình thái ,cấu tạo và sinh lí của nòng nọc
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?
Tham khảo:
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
-Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần.
Tham Khảo :
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da. - Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
Nòng nọc mọc tiếp 2 chân trước và phải ngoi lên mặt nước để thở vì mang đang thoái hóa và phổi đang hình thành thay thế dần
: Biến thái là:
A. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà con non có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành, không trải qua giai đoạn lột xác.
B. Sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
C. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng (sâu ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác.
D. Kiểu sinh trưởng và phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành, trải qua nhiều lần lột xác.
Tham Khảo:
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
Đáp án cần chọn là: B
- So sánh hình thái của sâu bướm, nhộng và bướm trưởng thành.
- So sánh trạng thái nòng nọc ếch vè ếch trưởng thành.
- Kết luận về kiểu biến thái của các sinh vật đã quan sát.
Tham khảo:
- So sánh hình thái của sâu bướm, nhộng và bướm trưởng thành.
Sâu bướm | Nhộng | Bướm trưởng thành |
Sâu bướm thường dài và thon, không có cánh, có thể có các chân nhỏ hoặc không có chân, có hàm để ăn lá cây. Chúng có thể có nhiều màu sắc khác nhau tùy loài. | Nhộng được bao bọc trong kén, thường có màu vàng nhạt, trắng hoặc xanh, ở trạng thái tiềm sinh không cử động, không ăn, các phần phụ còn ngắn, mềm và luôn xếp gọn về mặt bụng. | Có cánh, có thể bay, có chi, có vòi hút, cánh thường có nhiều màu sắc và hoa văn. |
- So sánh trạng thái nòng nọc ếch và ếch trưởng thành.
Nòng nọc | Ếch trưởng thành |
Sống dưới nước, không có chi, có mang ngoài để hô hấp và có đuôi để bơi. | Sống dưới nước và trên cạn, có 4 chi để di chuyển, hô hấp bằng phổi và da. |
- Kết luận về kiểu biến thái của các sinh vật đã quan sát: Bướm và ếch có kiểu biến thái hoàn hoàn, do quá trình phát triển mà ấu trùng có hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn? Vì sao nòng nọc lớn hay nổi lên mặt nước để thở?
Câu 2: Lưỡng cư gồm mấy bộ? Em hãy phân biệt những bộ đó ở các đặc điểm: Thân, đuôi và các chi? Nêu đặc điểm chung và vai trò của Lưỡng cư đối với con người.
Câu 3: Thằn lằn có những đặc điểm cấu tạo ngoài nào giúp nó thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?
Câu 4: Tìm điểm khác nhau về đặc điểm sinh sản của ếch và thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 5: Lớp Bò sát gồm mấy bộ? Kể tên và cho 2 ví dụ ở mỗi bộ. Từ đó nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp Bò sát.
Câu 6: Bồ câu có những đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn? Phân biệt kiểu bay lượn và kiểu bay vỗ cánh.
Câu 7: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa của các đặc điểm này.
Câu 8: Em hãy phân biệt đặc điểm cấu tạo và đời sống của các nhóm Chim. Nêu đặc điểm chung và cho ví dụ về lợi ích, tác hại của chim đối với loài người.
nếu muốn người khác làm thì đăng từng câu thôi
1phân biệt hình dạng cấu tạo và các phương thức sống của sán dây và sán lá gan
giúp
2Mô tả hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của giun đũa và giun đất
1)Phân biệt hình dạng cấu tạo và các phương thức sống của sán dây và sán lá gan
2)Mô tả hình thái cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của giun đũa và giun đất
SInh 7
GIúp
Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là:
A. Tính trạng
B. Kiểu hình
C. Kiểu gen
D. Kiểu hình và kiểu gen
Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Ví dụ: cây đậu có các tính trạng: thân cao, quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt.
Đáp án A
Câu 13: Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có:
A. Đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lý tương tự với con trưởng thành.
B. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành
C. Đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý giống với con trưởng thành.
D. Đặc điểm hình thái, cấu tạo giống với con trưởng thành và sinh lý khác với con trưởng thành.
Nêu các đặc điểm hình thái cấu tạo của hoa quả?
Các đặc điểm hình thái cấu tạo của hoa:
Cuống hoa (cành mang hoa): dài hay ngắn tùy hoa, gắn vào thân, cành, có hoa không có cuống.
Đế hoa: nơi mang các thành phần của hoa. Có nhiều hình dạng khác nhau như lồi, phẳng, lõm.
Bao hoa: có 2 phần: Vòng ngoài: lá đài Vòng trong: tràng hoa (cánh hoa)
Nhị: nơi tạo ra giao tử đực Nhụy: nơi tạo ra giao tử cái
Tuyến mật: ở vị trí khác nhau trên một hoa
Các đặc điểm hình thái cấu tạo của quả:
Dựa vào đặc điểm vỏ quả người ta chia quả thành 2 nhóm chính là quả khô và quả thịt
Quả khô khi chín quả khô cứng và mỏng
Có 2 loại quả khô : Quả khô nẻ và quả khô không nẻ
Quả thịt khi chín thì mềm vỏ dầy chứa đầy thịt quả.
Có 2 loại gồm : Quả mọng và quả hạch
VD : + Quả khô nẻ : Quả đậu, quả cải
+Quả khô không nẻ : Quả thìa là, lúa, lạc..
+Quả mọng : Cà chua, chanh..
+ Quả hạch : Táo, mận, mơ....