Sắp xếp các phân số sau , cách làm tăng dần
3/5 , 2/7 , 1/3 , 4/3 , 7/8
- Có cách giai ha
Sắp xếp các phân số sau , cách làm
3/5 , 2/7 , 1/3 , 4/3 , 7/8
Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần :
1/2 ; 2/3 ; 3/4 ; 4/5 ; 5/6 ; 6/7 ; 7/8 ; 8/9 ; 9/10
\(\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4};\dfrac{4}{5};\dfrac{5}{6};\dfrac{6}{7};\dfrac{7}{8};\dfrac{8}{9};\dfrac{9}{10}\)
Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần :
\(\dfrac{1}{2}\);\(\dfrac{2}{3}\);\(\dfrac{3}{4}\);\(\dfrac{4}{5}\);\(\dfrac{5}{6}\);\(\dfrac{6}{7}\);\(\dfrac{7}{8}\);\(\dfrac{8}{9}\);\(\dfrac{9}{10}\)
Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần :
1/2 ; 2/3 ; 3/4 ; 4/5 ; 5/6 ; 6/7 ; 7/8 ; 8/9 ; 9/10
sắp xếp các số sau :1/2 , 2/3 , 3/4, 4/5 , 5/6 , 6/7 , 7/8 , 8/9 , 9/10.theo thứ tự giảm dần.
:5/6 , 1/2 , 3/4 , 2/3 , 4/5.theo thứ tự tăng dần.
mình đang cần gấp nhanh lên nhé ai đúng và trình banh rõ cách làm mình sẽ tích.
vì có bạn trả lời nhưng không trình bày cách làm bạn có biết bài này không?
Bài 5. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần : -3/4 ; 5/-7 ; 11 ; 4/5 ; -5 ; -5/-6 ; 0 ; 39/7
giải theo cách của lớp 6 đc ko ạ
-5 ; \(\dfrac{5}{-7}\) ; \(\dfrac{-3}{4}\) ; 0 ; \(\dfrac{4}{5}\) ; \(\dfrac{-5}{-6}\) ; \(\dfrac{39}{7}\) ; 11
_HT_
Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: 4/3, 2/7, 8/5
2/7,4/3,8/5 nha bạn
Ta có:
\(\frac{4}{3}\) = \(\frac{8}{6}\); \(\frac{2}{7}\)= \(\frac{8}{28}\); \(\frac{8}{5}\)
Khi so sánh phân số cùng tử số, mẫu số càng nhỏ thì số đó càng lớn . Vậy thứ tự tăng dần là: \(\frac{2}{7}\);\(\frac{4}{3}\);\(\frac{8}{5}\)
a) SẮP XẾP CÁC PHÂN SỐ SAU THEO THỨ TỰ GIẢM DẦN
3/-5 ; -7/6 ; 4/9 ; 0/8
b)CHO 2 PHÂN SỐ: 5/x VÀ 7/2+x. VỚI GIÁ TRỊ NGUYÊN NÀO CỦA x THÌ HAI PHÂN SỐ TRÊN BẰNG NHAU.
GIẢI NHỚ GHI CÁCH LÀM NHA, MÌNH TICK CHO.
Bài 5: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần
a)3/4 ;-3/12 ;-2/3;-1/-6 c)-1/-2 ;0; 3/10 ;1;-2/-5;3/-4
b)5/12;0;-7/9;-1;-1/-4;-1/3 d)-37/150;17/-50;23/-25;-7/10;-2/5
Bài 6: Quy đồng các phân số sau:
a)4/5; 8/15 ;-3/2 b)2 ;-10/5;7/-9 c)3/-2;5/-6;-6/4 d)-1/2 ;4/3;6/-5
Bài 7:
7.1 Cho I là trung điểm đoạn thẳng AB , biết IA=2cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
7.2 Vẽ đoạn thẳng AB=10cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC=8cm. Lấy điểm N nằm giữa A và C sao cho C là trung điểm của BN.Tính NC và NB.
Bài 7:
7.1: I là trung điểm của AB
=>\(AB=2\cdot IA=4\left(cm\right)\)
7.2:
C nằm giữa A và B
=>AC+CB=AB
=>CB=10-8=2(cm)
C là trung điểm của NB
=>NC=CB=2cm
C là trung điểm của NB
=>\(NB=2\cdot NC=2\cdot2=4\left(cm\right)\)
Bài 6:
a: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{24}{30}\)
\(\dfrac{8}{15}=\dfrac{8\cdot2}{15\cdot2}=\dfrac{16}{30}\)
\(-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-3\cdot15}{2\cdot15}=-\dfrac{45}{30}\)
b: \(2=\dfrac{2\cdot45}{45}=\dfrac{90}{45}\)
\(\dfrac{-10}{5}=\dfrac{-10\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{-90}{45}\)
\(\dfrac{7}{-9}=\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-7\cdot5}{9\cdot5}=\dfrac{-35}{45}\)
c: \(\dfrac{3}{-2}=\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-3\cdot6}{2\cdot6}=\dfrac{-18}{12}\)
\(\dfrac{5}{-6}=\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{-10}{12}\)
\(\dfrac{-6}{4}=\dfrac{-6\cdot3}{4\cdot3}=\dfrac{-18}{12}\)
d: \(-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1\cdot15}{2\cdot15}=\dfrac{-15}{30}\)
\(\dfrac{4}{3}=\dfrac{4\cdot10}{3\cdot10}=\dfrac{40}{30}\)
\(\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6\cdot6}{5\cdot6}=\dfrac{-36}{30}\)
bài 5:
a: \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{9}{12};\dfrac{-3}{12}=\dfrac{-3}{12};\dfrac{-2}{3}=-\dfrac{8}{12};\dfrac{-1}{-6}=\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{12}\)
mà -8<-3<2<9
nên \(-\dfrac{8}{12}< -\dfrac{3}{12}< \dfrac{2}{12}< \dfrac{9}{12}\)
=>\(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-3}{12}< \dfrac{-1}{-6}< \dfrac{3}{4}\)
b: Ta có: \(\dfrac{-7}{9}=\dfrac{-28}{36};\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-12}{36};-1=-\dfrac{36}{36}\)
mà -36<-28<-12
nên \(-1< -\dfrac{28}{36}< -\dfrac{12}{36}\)
=>\(-1< \dfrac{-7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0\)
\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{15}{36};\dfrac{-1}{-4}=\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{36}\)
mà 9<15
nên \(0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
=>\(-1< -\dfrac{7}{9}< -\dfrac{1}{3}< 0< \dfrac{1}{4}< \dfrac{5}{12}\)
c: \(\dfrac{-1}{-2};0;\dfrac{3}{10};1;\dfrac{-2}{-5};\dfrac{3}{-4}\)
\(-\dfrac{3}{4}< 0\)
\(\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{10};\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{10};1=\dfrac{10}{10};\dfrac{-2}{-5}=\dfrac{4}{10}\)
mà 3<4<5<10
nên \(\dfrac{3}{10}< \dfrac{4}{10}< \dfrac{5}{10}< \dfrac{10}{10}\)
=>\(0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
=>\(-\dfrac{3}{4}< 0< \dfrac{3}{10}< \dfrac{-2}{-5}< \dfrac{-1}{-2}< 1\)
d: \(-\dfrac{37}{150}=\dfrac{-37}{150};\dfrac{17}{-50}=\dfrac{-17}{50}=\dfrac{-51}{150}\)
\(\dfrac{23}{-25}=\dfrac{-23}{25}=\dfrac{-138}{150};\dfrac{-7}{10}=\dfrac{-105}{150};\dfrac{-2}{5}=-\dfrac{60}{150}\)
mà -138<-105<-60<-51<-37
nên \(-\dfrac{138}{150}< -\dfrac{105}{150}< -\dfrac{60}{150}< -\dfrac{51}{150}< -\dfrac{37}{150}\)
=>\(\dfrac{23}{-25}< \dfrac{-7}{10}< \dfrac{-2}{5}< \dfrac{-17}{50}< \dfrac{37}{-150}\)
Sắp xếp các phân số \(\dfrac{3}{5};\dfrac{-2}{3};\dfrac{1}{-3};\dfrac{4}{5};\dfrac{-8}{-7}\) theo thứ tự tăng dần