giới thiệu đất nước Campuchia
viết 1 đoạn văn giới thiệu về đất nước Lào Campuchia Trung Quốc .Nội dung các triều đại phong kiến tiêu biểu.Mình cần gấp ạ
camphuchia và lào, đều yếu hơn việt nam. Hằng ngày họ đánh nhau cũng không thắng được việt nam. Rồi họ làm bạn với nước việt. Cùng sống vui vẻ
Giới thiệu về Campuchia
refer
Campuchia, tên chính thức là Vương quốc Campuchia, còn có tên gọi khác nay ít dùng là Cao Miên và Cam Bốt, là một quốc gia độc lập có chủ quyền nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á. Campuchia giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây nam, Thái Lan ở phía tây bắc, Lào ở phía đông bắc và Việt Nam ở phía đông.
-Tên nước: Vương quốc Campuchia (The Kingdom of Cambodia)
-Quốc khánh: 09/11/1953 (ngày Pháp trao trả độc lập)
-Diện tích: 181.035 km2
-Thủ đô: Phnôm Pênh (Phnom Penh)
-Vị trí địa lý: nằm ở Tây Nam bán đảo Đông Dương, phía Tây và Tây Bắc giáp Thái Lan (2.100 km), phía Đông giáp Việt Nam (1.137km), phía Đông Bắc giáp Lào (492 km), phía Nam giáp biển (400 km). Sông ngòi: tập trung trong 3 lưu vực chính (Tôn-lê Thom, Tôn-lê Sap và Vịnh Thái Lan). Phân bố địa hình: đồng bằng chiếm 1/2 diện tích tập trung ở hướng Nam và Đông Nam, còn lại là núi, đồi bao quanh đất nước.
-Khí hậu: nhiệt đới với hai mùa rõ rệt (mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4). Nhiệt độ dao động từ 21oC đến 35oC.
-Dân số: 14.676.591 người (số liệu công bố sơ bộ ngày 15/8/2013 của Bộ Kế hoạch Campuchia).
-Dân tộc: Người Khmer chiếm đa số, khoảng 90%. Ngoài ra còn có các dân tộc thiểu số khác.
-Tôn giáo: Đạo Phật được coi là Quốc đạo (90% dân số Campuchia theo Phật giáo), ngoài ra có các tôn giáo khác như đạo Thiên chúa, đạo Hồi, …
-Ngôn ngữ: Tiếng Khơ-me (Khmer) là ngôn ngữ chính thức (chiếm 95%).
-Thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 1.000 USD/người/năm (số liệu năm 2013).
- Đơn vị tiền tệ: đồng Riên (Riel).
như thế này đc ko?
giới thiệu cảnh đẹp đất nước
Tham khảo:
Trên đất nước Việt Nam ta có vô vàn cảnh đẹp và một trong số đó phải kể đến Đà Lạt, nơi được mệnh danh là “thành phố của mùa xuân vĩnh cửu”.
Đà Lạt nằm ở tỉnh Lâm Đồng với khí hậu mát mẻ và những dòng thác nổi tiếng. Những du khách đặt chân đến Đà Lạt sẽ bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp mộng mơ và rực rỡ của thành phố này. Nơi đây có thời tiết ấm áp vào buổi sáng nhưng lại se lạnh vào buổi tối nên nó được mới được gọi với cái tên mỹ miều là “thành phố của mùa xuân vĩnh cửu”. Ở Đà Lạt có rất nhiều thác, hồ nước đẹp cùng với những khu vườn bạt ngàn hoa. Những du khách đến đây rất thích được cưỡi ngựa vòng quanh hồ Xuân Hương hay thưởng thức những bó hoa tươi được người bán hàng gói cẩn thận. Những thác nước cao vút tuôn trắng xóa mang vẻ đẹp kì ảo cũng là một điểm thu hút khách du lịch ở nơi đây. Ngoài ra tại Đà Lạt, khách du lịch trong và ngoài nước có thể tham quan những làng dân tộc, cùng người dân bản địa giao lưu và thưởng thức những món ăn truyền thống như thịt lợn rừng hoặc rượu cần…
Em rất yêu thích vẻ đẹp của Đà Lạt. Em rất mong muốn được trở lại để thăm cảnh Đà Lạt thêm lần nữa.
tham khảo :
Đó là bức ảnh chùa Thiên Mụ, một cảnh đẹp nổi tiếng của xứ Huế. Trên nền giấy màu xanh xa trời nổi bật lên hình một chiếc tháp nhiều tầng, màu nâu sẫm, với một kiểu cấu trúc của thời xưa. Bầu trời cao xanh lồng lộng, đây đó lớt phớt những vệt mây như những dải lụa trắng trôi từ từ theo làm gió nhẹ. Ngôi chùa nằm cạnh bên dòng sông Hương hiền hòa êm ả. Một không gian yên ắng tưởng như không có tiếng động bao phủ lấy ngôi chùa. Nhìn bức ảnh, em cứ ngỡ như nhìn vào một chốn bồng lai tiên cảnh của thế giới hư ảo trong truyện cổ tích. Thật là một cảnh tượng hiếm có. Đất nước Việt Nam thật là tươi đẹp.
m.n giúp mk giới thiệu về đất nước Lào
tk
- Tên nước: Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Lao People's Democratic Republic).
- Thủ đô: Viêng-chăn (Vientiane).
- Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Trung Quốc 416 km; Tây Bắc giáp Mi-an-ma 230 km; Tây Nam giáp Thái Lan 1.730 km; Nam giáp Cam-pu-chia 492 km và phía Đông giáp Việt Nam 2.067 km.
- Diện tích: 236.800 km2
- Khí hậu: Lục địa, chia làm hai mùa là mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 6) và mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 11).
- Tài nguyên thiên nhiên: Lào có nguồn tài nguyên phong phú về lâm, nông nghiệp, khoáng sản và thuỷ điện. Nhìn chung kinh tế Lào tuy phát triển song chưa có cơ sở bảo đảm ổn định.
- Thu nhập bình quân đầu người: 1.692 USD (năm 2014).
- Đơn vị tiền tệ: Kíp (Kip).
- Dân số: trên 6.500.000 người (năm 2013).
- Dân tộc: Lào có 49 dân tộc, có những dân tộc gồm nhiều nhánh tộc và được chia thành 04 nhóm ngôn ngữ: nhóm ngôn ngữ Lào-Thái, nhóm ngôn ngữ Mon-Khơ Me, nhóm ngôn ngữ Mông-Dao, nhóm ngôn ngữ Hán-Tây Tạng.
- Tôn giáo: Đạo Phật chiếm 85%.
- Ngôn ngữ: Tiếng Lào.
- Ngày Quốc khánh: 02/12/1975.
- Thể chế Nhà nước: Lào đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, tạo tiền đề để từng bước tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
tham khảo
- Tên nước: Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Lao People's Democratic Republic).
- Thủ đô: Viêng-chăn (Vientiane).
- Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Trung Quốc 416 km; Tây Bắc giáp Mi-an-ma 230 km; Tây Nam giáp Thái Lan 1.730 km; Nam giáp Cam-pu-chia 492 km và phía Đông giáp Việt Nam 2.067 km.
- Diện tích: 236.800 km2
- Khí hậu: Lục địa, chia làm hai mùa là mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 6) và mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 11).
- Tài nguyên thiên nhiên: Lào có nguồn tài nguyên phong phú về lâm, nông nghiệp, khoáng sản và thuỷ điện. Nhìn chung kinh tế Lào tuy phát triển song chưa có cơ sở bảo đảm ổn định.
- Thu nhập bình quân đầu người: 1.692 USD (năm 2014).
- Đơn vị tiền tệ: Kíp (Kip).
- Dân số: trên 6.500.000 người (năm 2013).
- Dân tộc: Lào có 49 dân tộc, có những dân tộc gồm nhiều nhánh tộc và được chia thành 04 nhóm ngôn ngữ: nhóm ngôn ngữ Lào-Thái, nhóm ngôn ngữ Mon-Khơ Me, nhóm ngôn ngữ Mông-Dao, nhóm ngôn ngữ Hán-Tây Tạng.
- Tôn giáo: Đạo Phật chiếm 85%.
- Ngôn ngữ: Tiếng Lào.
- Ngày Quốc khánh: 02/12/1975.
- Thể chế Nhà nước: Lào đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, tạo tiền đề để từng bước tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
II. Tình hình Lào trong thời gian gần đây
Chính trị nội bộ Lào luôn duy trì được sự ổn định; an ninh-quốc phòng được giữ vững. Lào đang tích cực triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, tập trung xây dựng cơ sở chính trị, tăng cường sự lãnh đạo của đảng bộ các cấp, đẩy mạnh triển khai Nghị quyết "3 xây" và "4 đột phá" . Để chuẩn bị cho Đại hội toàn quốc Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ X vào đầu năm 2016, Lào đã bắt đầu tổ chức Đại hội Đảng bộ ở một số tỉnh và Bộ ngành Trung ương .
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm 2014 ước đạt 7,5%; GDP bình quân đầu người đạt 1.692 USD; lạm phát ở mức 5,35%. Lào đặt chỉ tiêu năm tài khóa 2014-2015, GDP tăng 7,5%.
Về quan hệ đối ngoại, Lào đạt thành tựu trong triển khai thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, độc lập, hữu nghị và hợp tác, chính sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa, kết hợp giữa đối ngoại Chính phủ với các hoạt động Đảng và tổ chức quần chúng. Lào tăng cường hội nhập khu vực, quốc tế, tăng cường quan hệ với các nước đối tác chiến lược, các nước láng giềng, ASEAN, các nước có quan hệ truyền thống nhằm bảo đảm môi trường hòa bình, phục vụ mục tiêu phát triển đất nước.
Refer
- Tên nước: Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (Lao People's Democratic Republic).
- Thủ đô: Viêng-chăn (Vientiane).
- Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp Trung Quốc 416 km; Tây Bắc giáp Mi-an-ma 230 km; Tây Nam giáp Thái Lan 1.730 km; Nam giáp Cam-pu-chia 492 km và phía Đông giáp Việt Nam 2.067 km.
- Diện tích: 236.800 km2
- Khí hậu: Lục địa, chia làm hai mùa là mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 6) và mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 11).
- Tài nguyên thiên nhiên: Lào có nguồn tài nguyên phong phú về lâm, nông nghiệp, khoáng sản và thuỷ điện. Nhìn chung kinh tế Lào tuy phát triển song chưa có cơ sở bảo đảm ổn định.
- Thu nhập bình quân đầu người: 1.692 USD (năm 2014).
- Đơn vị tiền tệ: Kíp (Kip).
- Dân số: trên 6.500.000 người (năm 2013).
- Dân tộc: Lào có 49 dân tộc, có những dân tộc gồm nhiều nhánh tộc và được chia thành 04 nhóm ngôn ngữ: nhóm ngôn ngữ Lào-Thái, nhóm ngôn ngữ Mon-Khơ Me, nhóm ngôn ngữ Mông-Dao, nhóm ngôn ngữ Hán-Tây Tạng.
- Tôn giáo: Đạo Phật chiếm 85%.
- Ngôn ngữ: Tiếng Lào.
- Ngày Quốc khánh: 02/12/1975.
- Thể chế Nhà nước: Lào đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, tạo tiền đề để từng bước tiến lên Chủ nghĩa xã hội.
II. Tình hình Lào trong thời gian gần đây
Chính trị nội bộ Lào luôn duy trì được sự ổn định; an ninh-quốc phòng được giữ vững. Lào đang tích cực triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, tập trung xây dựng cơ sở chính trị, tăng cường sự lãnh đạo của đảng bộ các cấp, đẩy mạnh triển khai Nghị quyết "3 xây" và "4 đột phá" . Để chuẩn bị cho Đại hội toàn quốc Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lần thứ X vào đầu năm 2016, Lào đã bắt đầu tổ chức Đại hội Đảng bộ ở một số tỉnh và Bộ ngành Trung ương .
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm 2014 ước đạt 7,5%; GDP bình quân đầu người đạt 1.692 USD; lạm phát ở mức 5,35%. Lào đặt chỉ tiêu năm tài khóa 2014-2015, GDP tăng 7,5%.
Về quan hệ đối ngoại, Lào đạt thành tựu trong triển khai thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, độc lập, hữu nghị và hợp tác, chính sách đối ngoại đa dạng hóa, đa phương hóa, kết hợp giữa đối ngoại Chính phủ với các hoạt động Đảng và tổ chức quần chúng. Lào tăng cường hội nhập khu vực, quốc tế, tăng cường quan hệ với các nước đối tác chiến lược, các nước láng giềng, ASEAN, các nước có quan hệ truyền thống nhằm bảo đảm môi trường hòa bình, phục vụ mục tiêu phát triển đất nước.
viết kết bài giới thiệu về đất nước mỹ
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, tỉnh có đường biên giới quốc gia trên đất liền với Campuchia và Lào của nước ta là
A. Điện Biên.
B. Quảng Ninh.
C. Kon Tum.
D. Lai Châu.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, tỉnh có đường biên giới quốc gia trên đất liền với Campuchia và Lào của nước ta là Kon Tum
=> Chọn đáp án C
giới thiệu về đất nước, con người các nước châu Á ( chương III sgk )
Châu Á hay Á Châu nằm phần lớn ở bán cầu Bắc, có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Thiên nhiên của châu Á rất đa dạng. Diện tích châu lục này bao phủ 8,7% tổng diện tích Trái Đất (hoặc chiếm 29,4% tổng diện tích lục địa).
Tuyệt đại bộ phận khu vực châu Á ở vào Bắc Bán cầu và Đông Bán cầu. Đường phân giới châu Á và châu Phi là kênh đào Suez. Kênh đào Suez về phía đông là châu Á. Đường phân giới châu Á và châu Âu là Dãy núi Ural, sông Ural, Biển Caspi, mạch núi Đại Cáp-ca, eo biển Thổ Nhĩ Kì, biển Địa Trung Hải và Biển Đen. Mạch núi Ural về phía đông cùng với mạch núi Đại Cáp-ca, Biển Caspi và Biển Đen về phía nam làm thành châu Á.[5] Bốn điểm cực đất liền lớn châu Á là, điểm cực đông là mũi Dezhnev ở eo biển Bering (66°4′45″B, 169°39′7″T), điểm cực nam là mũi Tanjung Piai ở eo biển Malacca (1°16′B, 103°31′Đ)[6], điểm cực tây là mũi Baba ở biển Aegea (39°27′B, 26°3′Đ), điểm cực bắc là mũi Chelyuskin ở eo biển Vilkitsky (77°44′B, 104°15′Đ).
Hang lớn nhất là Hang Sơn Đoòng (đồng thời cũng là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới), Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Everest (cao nhất thế giới), điểm thấp nhất là sụt lún Biển Chết (thấp nhất thế giới), cao nguyên cao nhất là cao nguyên Thanh Tạng (cao nhất thế giới), dòng sông dài nhất là Trường Giang (dài thứ ba thế giới), hồ lớn nhất là Biển Caspi (lớn nhất thế giới), hồ sâu nhất là hồ Baikal (sâu nhất thế giới), sa mạc lớn nhất là sa mạc Arabi (lớn thứ năm thế giới). Vượt qua kinh độ và vĩ độ rộng vô cùng, chênh lệch thời gian đông - tây đạt đến từ 11 đến 13 giờ đồng hồ. Vùng đất phía tây và châu Âu nối liền lẫn nhau, hình thành lục địa Âu – Á - khối đất liền lớn nhất trên Trái Đất. Trừ đất liền ra, diện tích đảo lớn và đảo cồn của châu Á chừng 2,7 triệu kilômét vuông, chỉ đứng hạng sau châu Bắc Mỹ.
Châu Á là chỗ bắt nguồn ba tôn giáo lớn của thế giới Phật giáo, Hồi giáo và Cơ Đốc giáo. Trong bốn nước xưa có nền văn minh lớn thì có ba nước xưa ở vào châu Á (Ấn Độ, Iraq (Lưỡng Hà) và Trung Quốc).
Trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc châu Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Israel, Hồng Kông và Ma Cao được công nhận là những quốc gia và vùng lãnh thổ có nền kinh tế công nghiệp phát triển, số còn lại là các nước đang phát triển, trong đó, Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước đang phát triển có diện tích và dân số lớn nhất trên thế giới. Mặc dù còn tồn tại khoảng cách, tuy nhiên, kinh tế các nước châu Á nhìn chung đều có sự phát triển, tăng trưởng nhất định.
Giới thiệu một danh lam thắng cảnh của đất nước, quê hương.
1. Mở bài: Giới thiệu
- Nằm trong núi đá vôi, rừng nhiệt đới, ...
- Hệ thống hang động đẹp lộng lẫy, ...
- Con sông ngầm dài nhất thế giới
2. Thân bài
Vị trí - đặc điểm:
- Núi đá vôi, Kẻ Bàng, cách Đồng Hới 50km về phía Tây ...
- Nhiều nhánh, dài trên 20k, ...
- Mới khám phá nhánh dài nhất là một phần sông ngần Nậm Aki, sông Son là một phần lộ ra mặt đất.
- Động Phong Nha, Động Răng Gió.
Du lịch:
- Chèo thuyền
- Mùa mưa sông Son dâng nước cao khuất cửa hang không thể tham quan
Tương truyền trong lịch sử:
- Hơn 100 năm trước, vua Hàm Nghi ẩn mình nơi đây cùng cận thần ra chiếu Cần Vương
Miêu tả động:
- Cửa động rộng 20m, cao 10m, có nhủ đá ...
- Động chính gồm: 14 buồng, nối thành hành lang dài 1500m ...
- Ngược dòng lên 800m từ cổng là hang nước cạn ...
3. Kết bài
- Động nằm trong rừng nguyên sinh Kẻ Bàng: còn nguyên sơ, tinh khôi ...
- Tham quan, bảo tồn món quà mà thiên nhiên đã ban tặng.