Những câu hỏi liên quan
ST
Xem chi tiết
ST
24 tháng 9 2020 lúc 20:00

cứu mik đi mà mọi người ơi T^T

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
2 tháng 11 2021 lúc 19:29

bạn ra đề khó hỉu quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PK
30 tháng 11 2021 lúc 15:22

ko hỉu lun á

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
GN
Xem chi tiết
HC
27 tháng 4 2016 lúc 18:57

ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và thủy tinh cũng là chất rắn nên khi đun nóng cổ lọ thì phần cổ lọ nở ra khiến cho nút và cổ lọ không bị kẹt nữa thì ta có thể lấy nút ra một cách dễ dàng.

tick đi, thi rùi leuleu

Bình luận (0)
PL
27 tháng 4 2016 lúc 19:29

Chất rắn khi gặp nhiệt sẽ nở ra ,tăng kích thước.Nút thủy tinh ở thể rắn khi gặp nhiệt cũng sẽ nở ra làm cho cổ lọ ko bị kẹt nữa .Như vậy chúng ta có thể dễ dàng lấy nút chai ra khỏi lọ.haha

Bình luận (0)
CP
27 tháng 4 2016 lúc 18:54

Cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn => lấy được nút chai

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
NT
20 tháng 12 2021 lúc 22:51

Câu 14: 

a: Chu vi là 160m

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
TA
23 tháng 7 2017 lúc 8:55

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

Bình luận (0)
NV
23 tháng 7 2017 lúc 9:06

cảm ơn nhiều nha Trần Anh

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
RH
24 tháng 12 2023 lúc 22:13

1) \(\dfrac{IM}{IA}=\dfrac{DM}{AB}=\dfrac{CM}{AB}=\dfrac{KM}{KB}\)

Từ đó suy ra được IK // AB // CD.

2) \(\dfrac{IE}{AB}=\dfrac{DI}{DB}=\dfrac{KM}{KB}=\dfrac{IK}{AB}\) --> \(IE=IK\) nên I là trung điểm EK.

\(\dfrac{IK}{AB}=\dfrac{MK}{MB}=\dfrac{CF}{CB}=\dfrac{KF}{AB}\) --> \(IK=KF\) nên K là trung điểm IF.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
UN
20 tháng 7 2017 lúc 8:22

lỡ tay bấm -_-; tiếp

F = \(-\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2+\frac{1}{8}\)

Để F nhỏ nhất thì \(-\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2\)nhỏ nhất=>\(\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2=0\)

=> GTNN của F là 1/8 vs y= \(\frac{\sqrt{2}}{16}\)

Bình luận (0)
TT
19 tháng 7 2017 lúc 19:31

bạn không cho \(x,y\)như thế nào thì tính sao được . Xem lại đề đi

Bình luận (0)
LH
19 tháng 7 2017 lúc 19:36

đề đúng rồi bạn, có 2 dạng mà, 1 dạng là tìm sau giá trị khi và chỉ khi x,y= bao nhiêu, còn 1 dạng là cho x,y rồi bảo tìm mà

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
TD
22 tháng 10 2021 lúc 21:38
Gía trị của Số 3,752Số 37,52Số 375,2Số 3752
Chữ số 3 3 đơn vị  3 chục  3 trăm  3 nghìn
Chữ số 7 7 phần mười 7 đơn vị 7 chục  7 trăm
Chữ số 5 5 phần trăm 5 phần mười 5 đơn vị  5 chục
Chữ số 2 2 phần nghìn 2 phần trăm 2 phần mười  2 đơn vị
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DS
22 tháng 10 2021 lúc 21:31

3      đơn vị ,hàng chục ,trăm ,nghìn

5       ????/

2          ????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LK
22 tháng 10 2021 lúc 21:32

ơ sao bạn ko trả lời hết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 1 2023 lúc 19:09

lười học thế

 

Bình luận (0)
H24
10 tháng 1 2023 lúc 19:10

suốt ngày chép mạng

 

Bình luận (1)
H24
10 tháng 1 2023 lúc 19:16

d, gt=> (x-3)3-(x-3)=0

<=>(x-3)(x2-6x+9-1)=0 <=>x=3 hoặc x=4 hoặc x=2

Bình luận (1)