Hãy chỉ ra sự khác nhau của các cặp muối sau: Na2SO4 và NaH2SO4, CaCO3 và Ca(HCO3)2
Dãy chỉ gồm các muối hidrocacbonat là NaHCO3, CaCO3, K2CO3.Ca(HCO3)2, NaHCO3, KHCO3.CaCO3, Na2CO3, BaCO3.Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, K2CO3.
Câu 11: Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây?
A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4
Câu 12: dd NaOH pứ đc với dd và chất nào dưới đây:
A. NaHSO4, Na2SO4, MgSO4, C6H5CH2Cl
B. KHCO3, Ba(HCO3)2, C6H5OH, CH3COONa.
C. NaHCO3, CO2, Cl2, Al(OH)3
D.Na2CO3, NaHSO3, CuCl2, KHCO3.
Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây?
A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3
Câu 14: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:
A. CO2; HCl; NaCl
B. SO2; H2SO4; KOH
C. CO2; Fe ; HNO3
D. CO2; HCl; K2CO3
Câu 15: Có những chất khí sau: CO2; H2; O2; SO2; CO. Khi nào làm đục nước vôi trong .
A. CO2
B. CO2; CO; H2
C. CO2 ; SO2
D. CO2; CO; O2
Câu 16: Có các dd riêng biệt : MgCl2, BaCl2, FeCl2, Ba(HCO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, KHCO3, Fe(NO3)3. Khi cho dd NaOH dư vào từng dd thì số chất kết tủa thu đc là:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
Câu 17: Trong các bazơ sau bazơ nào dễ bị nhiệt phân hủy :KOH, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
A. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3.
B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
C. NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
D. KOH, NaOH, Fe(OH)2.
Câu 18: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ?
A. CuO , H2O B. H2O C. Cu, H2O D. CuO
Câu 19: Dung dịch của chất X có PH >7 và khi tác dụng với dung dịch kalisunfat tạo ra chất không tan. Chất X
A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4 .
Câu 20: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng dd:
A. NaOH và HBr.
B. HCl và AgNO3.
C. H2SO4 và BaCl2.
D. NaOH và MgSO4.
Câu 21: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là:
A. NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O
Câu 22: Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:
A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl .
Câu 23: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:
A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.
Câu 24: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 25: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước thu đc 2 lít dd A. Nồng độ mol/l của dd A là:
A. 0,05M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 1M.
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây là muối axit ?
A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.
D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
Câu 6: Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối tạo thành là
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư.
Đáp án: A
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{1}{1}=1\)
→ Muối tạo thành là CaCO3.
Bạn tham khảo nhé!
/ Cho các công thức hóa học sau: Ca(HCO3)2 , H2SO4, HCl, Zn(OH)2, Al2O3., FeO., K2SO4. HNO3 Em hãy chỉ ra công thức nào là oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên các chất đó
Ca(HCO3)2: Canxi hiđrocacbonat (Canxi bicacbonat); là muối axit
H2SO4: Axit sunfuric; là axit nhiều Oxi
HCl: Axit clohiđric; là axit không Oxi
Zn(OH)2: Kẽm hiđroxit; là bazo không tan
Al2O3: Nhôm oxit; là oxit lưỡng tính
FeO: Sắt (II) oxit; là oxit bazo
K2SO4: Kali sunfat; là muối trung hòa
HNO3: axit nitric; là axit nhiều Oxi
chỉ dùng nước và co2 nhän biết caco3, baso4, ca(hco3)2, na2so4
Hoà tan các chất rắn vào nước:
- Chất tan trong nước: Ca(HCO3)2, Na2SO4 (nhóm 1)
- Chất không tan trong nước: CaCO3, BaSO4 (nhóm 2)
Sục khí CO2 vào các ống nghiệm chứa các chất ở nhóm 2 gồm (CaCO3 và H2O); (BaSO4 và H2O)
- Chất rắn tan dần: CaCO3
PTHH: CaCO3 + CO2 + H2O \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2
- Chất rắn không tan: BaSO4
Nhóm 1: không có cách phân biệt nếu chỉ dung CO2 và H2O
Cho các cặp chất sau:
(1) NaAlO2 và HCl; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3;
(4) (NH2)2CO và Ca(OH)2; (5) Ba(A1O2)2 và Na2SO4; (6) PbS và HCl
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl (9) KHSO4 và NaHCO3
(10) C u O + C → t o
Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra (điều kiện phù hợp) là:
A. 9
B. 10
C. 8
D. 7
Đáp án C
Các cặp chất xảy ra phản ứng: 1 – 2 – 4 – 5 – 7 – 8 – 9 - 10
Cho các cặp chất sau:
(1) NaAlO2 và HCl;
(2) NaOH và NaHCO3;
(3) BaCl2 và NaHCO3;
(4) (NH2)2CO và Ca(OH)2;
(5) Ba(A1O2)2 và Na2SO4;
(6) PbS và HCl
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH.
(8) CH3COONH4 và HCl
(9) KHSO4 và NaHCO3
(10) CuO + C → t 0
Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra (điều kiện phù hợp) là:
A. 9
B. 10
C. 8
D. 7
Các cặp chất xảy ra phản ứng: 1 – 2 – 4 – 5 – 7 – 8 – 9 - 10
ĐÁP ÁN C
Cho các cặp chất sau:
(1) NaAlO2 và HCl; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3 ;
(4) (NH2)2CO và Ca(OH)2 ; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) PbS và HCl
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl (9) KHSO4 và NaHCO3
(10). CuO + C . Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra (điều kiện phù hợp) là:
A. 9.
B. 10.
C. 8.
D. 7.
1) NaAlO2 và HCl; (2) NaOH và NaHCO3;
(4) (NH2)2CO và Ca(OH)2 ; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4;
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl (9) KHSO4 và NaHCO3
(10). CuO + C .
Đáp án C