Những câu hỏi liên quan
PM
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2022 lúc 20:25

Tham khảo

2 loài động vật không xương sống:giun đất,ốc sên
2 loài động vật có xương sống có hại cho mùa màng:sâu,bọ cánh cứng
2 loài có lợi cho mùa màng:chim sâu,ong

Bình luận (0)
H24
 Có xương sốngKhông xương sống
Có lợiChim,ếchBướm,ong
Có hạichuột,côn trùngsâu,châu chấu

 

 

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
LV
5 tháng 5 2021 lúc 17:42

caau 1 Ngành ruột khoang: Thủy tức, hải quỳ, san hô, sứa. - Ngành giun tròn: Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ. - Ngành giun đốt: Giun đất,đỉa, rươi, vát,...

Bình luận (3)
LV
5 tháng 5 2021 lúc 18:14

câu 2 có hại chuột , chim sẻ

có lợi rận , sứa

 

 

  

 

 
Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
IP
1 tháng 4 2021 lúc 10:38

- Động vật có xương sống có lợi cho mùa màng  là: trâu, bò, vịt ( ăn ốc bươu vàng ) ,..

- Động vật có xương sống có hại cho mùa màng là :chuột, rắn, lợn rừng, cá tạp, hải ly, chim sẻ

- Động vật không xương sống có lợi cho mùa màng là:  rận nước ,run đất ,ong,..

- Động vật không xương sống có hại cho mùa màng là : dun đất,châu chấu , rệp sáp,..

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
MH
5 tháng 1 2022 lúc 19:44

Tham khảo

Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.

 

Bình luận (1)
PB
5 tháng 1 2022 lúc 19:45

+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước



 

Bình luận (0)
NK
5 tháng 1 2022 lúc 19:48

5 động vật thuộc lớp giáp xác là:tôm sú,chân kiếm tự do, cua, ghẹ, sun,...

Vai trò của lớp giáp xác là:

Có lợi:

+ Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

+  Là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. 

+ Thực phẩm khô:

- Có hại:

+ Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá,..

+ Bám vào vỏ tàu thuyển làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước. 

 

Bình luận (1)
DH
Xem chi tiết
LP
21 tháng 8 2016 lúc 21:42

Thực vật vừa có hại  có lợi:

Cây thuốc phiện

Cây cỏ danh

Cây mần trầu

Động vật vừa có hại vừa có lợi:

Cá mập

Ong ( vừa là côn trùng vừa là động vật )

Chó 

Mk bt chừng này thôi!

 

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
IP
30 tháng 12 2020 lúc 21:17

Vừa có lợi và cũng có hại.

+ Có hại như :ăn lá cây , hoa quả , phá hoại mùa màng..... VD : sâu bọ , bọ rùa , ....

+ Có lợi như : làm thuốc chữa bệnh , thụ phấn hoa,..... VD : ong mật , bướm ,.....

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
MN
4 tháng 5 2021 lúc 19:14

Côn trùng có lợi

Ong mắt đỏ, bọ rùa, kiến...

Côn trùng có hại

Châu chấu, bọ xít, sâu đục thân...

Bình luận (0)
PT
4 tháng 5 2021 lúc 19:14

Lợi: Ong mắt đỏ, bọ rùa, kiến...

Hại: Châu chấu, bọ xít, sâu đục thân...

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
H24
7 tháng 4 2021 lúc 19:12

 Kể tên những động vật gây hại mùa màng:

- Chuột, châu chấu, chim sẻ: gây phá hoại mùa màng

- Ốc bươu vàng=> chiếm môi trường sống của các loài và ăn lúa

- Côn trùng: bọ xít, rầy, rệp, mọt, sâu đục thân =>phá hại cây trồng 

Mặc dù cá heo và cá heo rất giống nhau và mọi người thường sử dụng thuật ngữ này thay thế cho nhau, các nhà khoa học thường đồng ý rằng có bốn điểm khác biệt chính giữa cá heo và cá heo:

 Cá heo có răng hình nón trong khi cá heo có răng phẳng hoặc hình thuổng.Cá heo thường có "mỏ" rõ rệt, trong khi cá heo không có mỏ.Cá heo thường có vây lưng rất cong hoặc hình móc câu , trong khi cá heo có vây lưng hình tam giác.Cá heo thường nhỏ hơn cá heo.Tục thờ cá Ông (tức cá voi, cá heo, cá nhà táng và các loại cá lớn nói chung) là một tín ngưỡng dân gian vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam từ Thanh Hóa đến toàn bộ cá tỉnh ven biển miền Nam. Đây là tín ngưỡng của cư dân vùng biển, hay còn gọi là vạn chài. Cá Ông ở đây là cá voi lưng xám[cần dẫn nguồn] mà theo ngư dân chính là thần Nam Hải. Ngư dân thường phối thờ Cá Ông cùng các vị thần khác đã giúp đỡ và phù hộ cho ngư dân no ấm như: Ngũ Hành Nương Nương, Hữu Lý Ngư, Tả Lý Lịch, v.v.
Bình luận (1)
H24

C1:

Thuật ngữ cá voi được sử dụng như một cách để phân biệt kích thước giữa các loài, với động vật giáp xác dài hơn khoảng 9 feet được coi là cá voi, và những con dài dưới 9 feet được coi là cá heo và cá heo. ... Sự khác biệt này làm sống động hình ảnh của chúng ta về một con cá voi là một thứ gì đó rất lớn.

Kể tên số loài gậm nhấm gây hại mùa màng.:  Chuột, sóc,..C2:

Kể tên những động vật gây hại mùa màng:

- Chuột, châu chấu, chim sẻ: gây phá hoại mùa màng

- Ốc bươu vàng=> chiếm môi trường sống của các loài và ăn lúa

- Côn trùng: bọ xít, rầy, rệp, mọt, sâu đục thân =>phá hại cây trồng 

Mặc dù cá heo và cá heo rất giống nhau và mọi người thường sử dụng thuật ngữ này thay thế cho nhau, các nhà khoa học thường đồng ý rằng có bốn điểm khác biệt chính giữa cá heo và cá heo:

 Cá heo có răng hình nón trong khi cá heo có răng phẳng hoặc hình thuổng.Cá heo thường có "mỏ" rõ rệt, trong khi cá heo không có mỏ.Cá heo thường có vây lưng rất cong hoặc hình móc câu , trong khi cá heo có vây lưng hình tam giác.Cá heo thường nhỏ hơn cá heo.Tục thờ cá Ông (tức cá voi, cá heo, cá nhà táng và các loại cá lớn nói chung) là một tín ngưỡng dân gian vùng duyên hải miền Trung và miền Nam Việt Nam từ Thanh Hóa đến toàn bộ cá tỉnh ven biển miền Nam. Đây là tín ngưỡng của cư dân vùng biển, hay còn gọi là vạn chài. Cá Ông ở đây là cá voi lưng xám[cần dẫn nguồn] mà theo ngư dân chính là thần Nam Hải. Ngư dân thường phối thờ Cá Ông cùng các vị thần khác đã giúp đỡ và phù hộ cho ngư dân no ấm như: Ngũ Hành Nương Nương, Hữu Lý Ngư, Tả Lý Lịch, v.v. 
Bình luận (1)
GK
7 tháng 4 2021 lúc 19:42

Chuột, châu chấu, chim sẻ

Ốc bươu vàng

 bọ xít, rầy, rệp, mọt, sâu đục thân

Thuật ngữ cá voi được sử dụng như một cách để phân biệt kích thước giữa các loài, với động vật giáp xác dài hơn khoảng 9 feet được coi là cá voi, và những con dài dưới 9 feet được coi là cá heo và cá heo\

okyeu

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
H24

Muỗi,chuột,rắn,châu chấu,gián,...

Bình luận (0)
OY
3 tháng 9 2021 lúc 20:32

Muỗi, chuột, châu chấu, ruồi,...

Bình luận (0)